I. Mục tiêu:
- Nắm được 1 tập hợp có thể có một phân tử, nhiều phần tử; vô số phần tử; không có phần tử nào; Tập hợp con của một tập hợp.
- Có kỹ năng tìm số pt của một tập hợp; Nhận biết quan hệ sử dụng ký hiệu thấy sự gần gũi của toán với đời sống.
II Chuẩn bị: Phiếu học tập.
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 – Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4: số phần tử của một tập hợp - tập hợp con
I. Mục tiêu:
- Nắm được 1 tập hợp có thể có một phân tử, nhiều phần tử; vô số phần tử; không có phần tử nào; Tập hợp con của một tập hợp.
- Có kỹ năng tìm số pt của một tập hợp; Nhận biết quan hệ è sử dụng ký hiệu è thấy sự gần gũi của toán với đời sống.
II Chuẩn bị: Phiếu học tập.
1. Điền vào chỗ chấm:
Tập hợp D = {0} có ....phần tử
Tập hợp E ={bút, thước} có...phần tử
Tập hợp H ={xẻ/N /xÊ10}
={0;... }có …... phần tử
2. Nhìn hình vẽ điền tiếp vào chỗ trống cho hợp lý.
.x
.y
.c
.d
F
E
E =
F =
+ Có x ẻ E; x …. F
y … E; y …. F
Mọi phần tử của E đều …. Tập hợp F.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
H1: Chữa bt 14/10
H2: Đọc số: XIX; XXVII
Viết số 17;25.
2. HĐ 2: Số phần tử của tập hợp (20’)
+ ĐVĐ.
+ Y/cầu Đọc SGK
+ Lấy một số về tập hợp rồi cho biết số ptử
Một số em
2 em cùng bàn : Em 1 cho tập hợp, em 2 khẳng định số phần tử.
+ GV ghi đề mục 1: số pt của 1 tập hợp.
+ ?1
?2
+ Lấy ví dụ về tập hợp không có phần tử nào?
Đại diện tổ làm tổ kí nhận xét
M= {xẻ N | x+5=3}
1. Số phần tử của 1 tập hợp.
A={5}có 1 phần tử
B={x,y} có 2 pt
C={1;2;...100} có 100 pt
N={0;1;2;...}có vô số pt.
+ Phát phiếu HT1.
+ Chấm 3 em.
+ giải thích kí hiệu ặ và {ặ}
* Chú ý: Tập hợp rỗng:ặ
*Chốt lại nhận xét
y/c thuộc ghi nhớ /12.
? Cho 1 tập hợp có 1pt, 2pt, 5pt, vô số pt; không có pt.
? Làm bt 16/13.
* Ghi nhớ SGK/12.
+ Chấm vài em
? Làm bt 17/13.(2 h/s đại diện).
?làm bt 18/12.
A={0}có 1pt là số 0
3. HĐ 3: Tập hợp con (15’)
+ Yêu cầu.
+ Giới thiệu: Như vậy "pt của E đều thuộc F.
Ta nói E là tập hợp con của F.
+ Nêu các cách diễn đạt khác cho h/s.
? Làm bt 2(phiếu)
? Khi nào A là tập hợp con của B.
? D là TH các h/s nữ 6 E
H là...h/s lớp 6E.
nên qhệ 2 tập hợp là D và H.
Viết ký hiệu.
? Cho 1 vd về t.hợp con của 1 tâp hợp.
? Làm ?3/13.
2.Tập hợp con
Ví dụ: E={x,y}
F={x,y,c,d}
Ta có E là tập hợp con của F.
Kí hiệu ÈF
+ Lưu ý A={1;3;5}
B={5;1;3}
GT 2TH bằng nhau.
(AèB, BèA)
? Nói /N*è/N; /Nè/N* đúng hay sai.
Làm bt 20/13.
? Qua bài nắm được kiến thức gì.
? 1tp có thể có bn pt.
? Khi nào AèB ? Cho AèB
Ta hiểu như thế nào
+BTVN:bt 16,17,19,20/13
29,30,32,33(SBT)
35,38(SBT)
Nhận xét sau giờ dạy:
Tiết 5: luyện tập
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng tính số pt của 1 tập hợp đặc biệt các phần tử theo 1 quy luật.
- K/năng nhận biết sử dụng ký hiệu Tập hợp con.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ/ 14. bt25.
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
H1: Chữa bt 19/13.
H2: Viết tập hợp gồm 1;2;5;0 phần tử , vô số phần tử.
Khi nào AèB . Cho ví dụ
Yêu cầu:
? Đọc bt 21/14.(SGK).
? T.hợp A gồm các phần tử có tính chất đặc trưng nào.
? Người ta đã tính số phần tử của A ntn?
? Tập các số tự nhiên từ ađb
Có bn pt: (b-a)+1
? Vdụng Tính số pt của
B={10;11;...;99}
? Tính số pt của:
C={21;22;...;93}.
Bài tập 21/14
*Tập hợp các số TN từ a đến b có số phần tử là (b-a)+1
*Ví dụ:
B={10;11;...;99}
có 99-10+1=90pt
Y/cầu đọc sgk
? Bài 22/14 cho biết
? Thế nào là số chẵn.
? Thế nào là số lẻ.
? Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn kém nhau bn đơn vị.
? Viết các tập hợp theo y/cầu.
Bài 22/14:
a. Tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10.
C={0;2;4;..;8}
+ Chấm 4 h/s.
+ Chữa bài cho h/s.
* Mở đv h/s
Giải.
bt 22/14 . ađd.
? 4 đại diện chữa
? Nêu đặc trưng các pt của C.
? Cách tính số pt của C.
? Tập hợp các số chẵn
Từ số chẵn a đsố chẵn b
có bn pt.
? (nt đ/v số lẻ).
* Mở rộng.
? Một cách T nhận xét
T/c đ/trưng các pt của
B={1;4;7;...;100}
? Nêu cách tính số phần tử của tập hợp B
b.
L={11;13;...;19}
c.
A={18;20;22}.
d.
B={25;27;29;31}
Bài 23/14:
+ Tập hợp các số chẵn
Từ số chẵn a đén số chẵn b có số pt là:(b-a):2+1(pt)
+ Tập hợp các số lẻ.
Từ số lẻ m đsố lẻ n
có (n-m):2+1(pt)
+ Ví dụ:
D={21;23;...;99}
có: (99-21):2+1
=40(pt)
E={32;34;...;96}
có (96-32):2+1
=33(pt)
3. HĐ 2: Phân biệt, sử dụng ký hiệu è (8’)
+ giao bt 24
? Làm cá nhân.
? 3 H/s viết 3 tập hợp (đại diện).
? Sử dụng quan hệ è chỉ minh họa của mỗi tập hợp trên với /N.
Bài 24/14:
A={0;1;2; …;9}
B={0;2;4;6; …}
/N* = {1;2;3;…}
/N = {0;1;2; …}
+ Treo bảng phụ
Vậy: Aè/N; Bè/N;
/N* è /N
4. HĐ 4: Viết tập hợp (5’)
+ Cho làm (M) bt 25/14
5. HĐ 5: C2-HD (5’)
? Cách tính số phần tử của 1 tập hợp các phần quy luật (không đếm).
*Mở rộng:
BTVN: ht25/14; 34,35,39,40,41 Sbt.
Nhận xét sau giờ dạy:
Tiết 6:
Phép cộng và phép nhân
I. Mục tiêu:
- Nắm được tính chất của phép cộng, phép nhân số tự nhiên, củng cố lại với 2 số tự nhiên có 1 tổng, 1 tích duy nhất.
- Có khái niệm bước đầu vận dụng các tính chất để giải bài tập tính hợp lý, tìm x.
- Vai trò của các tính chất này.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ câm. Tính chất của phép cộng, nhân/15.
- Phiếu học tập các bt /1, ?2, ?3/15; 16
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
H1: Chữa bài tập 34 (sbt)
H2: Chữa bt 41 (sbt)
2. HĐ2: Ôn và bổ sung phép (+); (x) (12’)
+ Đôi bạn
H1: Cho 2 số TN bất kỳ.
H2: Tổng, tích của chúng
? Với 2 số TN cho mấy tổng, tích.
+ Làm theo nhóm ktra chéo
+ Cách gọi mỗi thành phần của tổng, tích
? Làm ?1; ?/15
? Đọc kết quả thống nhất.
? Làm bt 26/16
Tổng: Số hạng
Tích : Thừa số
1:Tổng và tích 2 số tự nhiên
?1; ?2
Lưu ý:
axb=a.b=ab
ab=0 thì a=0 hoặc b=0
3. HĐ 3: Tính chất phép (+); (x) (20’)
+ Giáo viên và cả lớp cùng hoàn thành bảng tính chất này.
? Phát biểu bằng lời các tính chất.
2. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. (sgk/15)
+ Yêu cầu:
+ Chấm 2 em
? Làm bt ?3/16 (phiếu)
? dựa trên tính chất nào làm được như vậy.
? 3/16: Tính nhanh.
a. 46+17+54
=(46+54)+17
= 100 + 17
= 117
b. 4.37.25
= (4.25).37
= 100.37
= 3700
? Làm bt27/16
? Căn cứ vào những tính chất nào làm như vậy.
?Nhận xét về tích của 2 TS (x-34)và 15
?Từ đó kết luận gì?
Bài 27/16: Tính nhanh (VNht)
Bài 30/17: Tìm x biết
a.
(x -34).15=0
phải có x-34=0
x=34
4. HĐ 4: C2-HD (5’)
? Qua bài ôn kiến thức gì?
? Ví dụ các tính chất để làm gì?
VN: ht27, 28, 29, 30b/16
Làm 43,44,45,47(sgk)
Tiết 2: Ba điểm thẳng hàng
I. Mục tiêu:
- Nắm được thế nào là 3 điểm thẳng hàng, trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
- Có khả năng nhận biết, phân biệt, vẽ 3 điểm thẳng hàng (không thẳng hàng)
- Phân tích óc quan sát, tư suy, thực tế Toán.
II. Chuẩn bị: - Thước kẻ
- Bảng phụ h10, 11/106; bt 11/107
III. Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
HS1: Chữa bt 5/105
HS2: Chữa bt 6/105
HĐ 2: Ba điểm thẳng hàng (8’)
+ GV cùng hs vẽ hình cùng quan sát hình vẽ và nhận xét
? Quan sát hvẽ cho biết các điểm thuộc, không thuộc đt a
? Thế nào là 3 điểm thẳng hàng; không …
? Quan sát h.a, h.b, nhận xét 3 điểm A, C, D và A, B, C.
? Làm thế nào để biết 3 điểm có thẳng hàng không? Dụng cụ là gì?
1. Thế nào là 3 điểm thẳng hàng. (sgk/105)
M
a
HĐ 2: Nhận biết nét vẽ (10’)
+ Treo bảng phụ bt 9/105
? Làm BT9/105
BT 9 (tr105)
HĐ 3: Tính chất (15’)
+ Yêu cầu h/s:
Vẽ A, C, B thẳng hàng (h9)
+ 2 nhóm làm mỗi bài và kiểm tra chéo
? Đọc sgk phần 2/106
? Nêu cách gọi tên (diễn đạt) có mấy điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
? Làm bt11, 12 /106
2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng.
C và B nằm cùng phía đ/v A.
A và C nằm cùng phía đ/v B.
A và B nằm khác phía đ/v C.
C nằm giữa 2 điểm A, B
Nhận xét: SGK
HĐ 4: C2 - HD (5’)
? Thế nào là 3 điểm thẳng hàng.
Nêu cách vẽ 3 điểm thẳng hàng.
? Thế nào là 3 điểm không thẳng hàng.
? Tính chất 3 điểm thẳng hàng.
BTVN:
Hoàn thành các BT 8à14 tr107
Nhận xét sau giờ dạy:
File đính kèm:
- Tuan2(6-9).doc