Giáo án Toán 6 - Tuần 24, 25

I. MỤC TIÊU:

- Nắm vứng tính chất cơ bản của phân số.

- Vận dụng được các tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương, bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng.

- HS: Xem trước bài ở nhà, làm bài tập cho về nhà.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 24, 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24: Tiết 71: Ngày dạy: /02/2013 §3 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. I. MỤC TIÊU: - Nắm vứng tính chất cơ bản của phân số. - Vận dụng được các tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương, bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng. - HS: Xem trước bài ở nhà, làm bài tập cho về nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) ? Thế nào là 2 phân số bằng nhau, viết dạng tổng quát? Bài tập: Điền số thich hợp vào ô vuông: 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Nhận xét ( 10 phút) * GV: Đặt vấn đề: Ta đã biến đổi 1 phân số đã cho thành 1 phân số bằng nó và có tử, mẫu thay đổi dựa trên tính chất cơ bản của phân số. ? Đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để được phân số thứ 2? GV: = Rút ra nhận xét. GV: Thực hiện tương tự v ới những cặp số: = ? Làm ?1. ? Trả lời miệng ?2. Với -3 HS trả lời ?1 Trả lời miệng ?2. 1- Nhận xét: = Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân số ( 16 phút) ? Qua các ví dụ hãy nêu tính chất cơ bản của phân số? * Bài tập: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số để viết các phân số sau thành các phân số bằng nó và có mẫu dương? ; ? Yêu cầu HS làm ?3? ? Phép biến đổi trên dựa trên cơ sở nào? ? Phân số đã thỏa mãn điều kiện có mẫu dương hay không? GV: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó, các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số, gọi là số hữu tỉ. - HS phát biểu tính chất. = ; = -3 HS lên bảng làm ?3. - Dựa trên tính chất cơ bản của phân số. 2- Tính chất cơ bản của phân số: SGK ( T10) ( m Z, m 0) ( n Z ,n 0) 4. Luyện tập - Củng cố ( 10 phút) ? Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Làm bài tập 11, 13/11 SGK Bài tập 13 vận dụng công thức: (a là số phút) - Phát biểu tính chất cơ bản của phân số Bài tập 11: HS điền vào ô vuông. Bài tập 13: (HS làm) 5. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) - Học thuộc các tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát. - BTVN: 12/11 SGK - Ôn tập rút gọn phân số. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 72: Ngày dạy: /02/2013 §4. RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. - HS hiểu thế nào là phân số tối giản, biết cách đưa phân số về dạng tối giản. - Bước đầu có kĩ năng rúy gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng. - HS: Xem trước bài ở nhà, làm bài tập cho về nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu tính chất cơ bản của phân số? Chữa bài tập 12/SGK? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Cách rút gọn phân số ( 10 phút) Xét phân số ? Hãy rút gọn phân số ? ? Dựa vào cơ sở nào để rút gọn phân số ? ? Để rút gọn phân số ta làm như thế nào? ? HS làm ? 1? ? Nêu qui tắc rút gọn phân số? = = - Chia cả tử và mẫu cho ước chung khác 1. HS làm ?1. Nêu qui tắc rút gọn phân số 1- Cách rút gọn phân số * VD 1: = = * VD 2: Rút gọn phân số: * Qui tắc: SGK ( 13) Hoạt động 2: Thế nào là phân số tối giản ( 15 phút) ? Tại sao ở bài tập trên lại dừng ở kết quả: ? ? Hãy tìm ước chung của tử và mẫu ở mỗi phân số? ? Thế nào là phân số tối giản ? * Lưu ý: Phân số tối giản là phân số không rút gọn được nữa. ? HS làm ?2? ? Làm thế nào để đưa 1 phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản? ? Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản: ? Để rút gọn phân số để kết quả là phân số tối giản ta làm như thế nào? - Vì các phân số này không rút gọn được nữa. Ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là1 Là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là1 HS trả lời cá nhân ?2 HS trả lời. ; HS đọc chú ý. 2- Thế nào là phân số tối giản * VD: Các phân số là các phân số tối giản. * ĐN: SGK ( 14) * Chú ý: Chỉ phát biểu chú ý 3. 4. Luyện tập - Củng cố ( 10 phút) - HS hoạt động nhóm bài 15/SGK. - HS trả lời miệng bài 17/d. - HS hoạt động nhóm bài 15/SGK. - Rút gọn như vậy là sai vì các biểu thức trên có thể coi là một phân số, phải biến đổi tử và mẫu thành tích thì mới rút gọn được. Bài này sai vì đã rút gọn ở dạng tổng. 5. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) - Học thuộc qui tắc rút gọn phân số, nắm vững thế nào là phân số tối giản, làm thế nào để có phân số tối giản. - BTVN: 16; 18; 19 ( T15) SGK. - Ôn định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 73: Ngày dạy: /02/2013 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố định nghĩa 2 phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. - Rèn kĩ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước. - Áp dụng rút gọn phân số vào một số bài tập có nội dung thực tế. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng. - HS: Xem trước bài ở nhà, làm bài tập cho về nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu qui tắc rút gọn một phân số ? Rút gọn thành phân số tối giản: a/ b/ 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Chữa bài tập ( 8 phút) -1 HS chữa bài tập 8 SGK -Nhân xét và cho điểm. I- Chữa bài tập: Bài tập 8/15 SGK 20 phút = giờ 35 phút =giờ 90 phút = giờ (=1 giờ 30 phút) Hoạt động 2: Luyện tập( 35 phút) ? Để tìm được các cặp phân số bằng nhau ta làm như thế nào? ? Rút gọn các phân số chưa tối giản? ? Nêu cách khác? ? So sánh 2 cách làm? Bài 21 ( T15-SGK) Trong các phân số sau tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại? ? Nêu yêu cầu của bài tập 22? ? Để điền vào ô vuông ta dựa vào kiến thức nào? ? Yêu cầu HS tính nhẩm ra kết quả và giải thích cách làm? C1: Dùng định nghĩa 2 phân số bằng nhau. C2: Áp dụng tính chất cơ bản của phân số. II- Luyện tập Bài tập 20 ( T15) SGK: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các cặp phân số sau: Cách khác: Dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau: Bài 21 ( T15-SGK) Trong các phân số sau tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại: Vậy: Do đó phân số cần tìm là: Bài 22(T15)- SGK: Ví dụ: C1: C2: 4: Hướng dẫn về nhà( 2phút) - Ôn lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số( Lưu ý không được rút gọn dưới dạng tổng) - BTVN: 24 (T16) SGK RÚT KINH NGHIỆM TUẦN25 Tiết 74: Ngày dạy: /02/2013 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Tiếp tục củng cố các khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. - Rèn luyện kĩ nămg thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng. - HS: Xem trước bài ở nhà, làm bài tập cho về nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (Không). 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt đông 1:Chữa bài tập ( 10 phút) ? 1 HS lên bảng chữa bài tập 24? ? Nhận xét bài làm? ? Để giải bài tập 24 ta đã sử dụng những kiến thức nào? I- Chữa bài tập Bài 24( T16) SGK: Tìm x, y biết: Ta có: x = = -7 y = = -15. Hoạt động 2: Luyện tập ( 22 phút) ? Nêu yêu cầu của bài tập 25/SGK? ? Viết tất cả các phân số bằng phân số mà tử và mẫu là các số tự nhiên có 2 chữ số? ? Rút gọn phâm số ? ? Nếu không có điều kiện ràng buộc thì có bao nhiêu phân số bằng phân số ? ? Đoạn thẳng AB gồm có bao nhiêu đơn vị độ dài? ? Yêu cầu HS tính các đoạn thẳng còn lại? II- Luyện tập Bài 25( T16 - SGK) * Rút gọn phân số = * Nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng một số tự nhiên sao cho tử và mẫu của nó là số tự nhiên có 2 chữ số. Bài 26 ( T16) - SGK: Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài. CD = .12 = 9 ( Đơn vị độ dài) EF = .12 = 10 (Đơn vị độ dài) GH = .12 = 6 (Đơn vị độ dài) IK = .12 = 15 ( Đơn vị độ dài) 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) Ôn tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số và làm bài tập 23. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 75: Ngày dạy: /02/2013 §5. QUI ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - HS hiểu thế nào là qui dồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành qui đồng mẫu nhiều phân số. - Có kĩ năng qui đồng mẫu các phân số ( các phân số này có mẫu là các số không quá 3 chữ số) II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng. - HS: Xem trước bài ở nhà, làm bài tập cho về nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (Không). 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Qui đồng mẫu hai phân số ( 17 phút) ? Hãy qui đồng mẫu hai phân số : ? ( Áp dụng cách làm ở tiểu học) ? Thế nào là qui đồng mẫu số các phân số? ? Mẫu chung của các phân số có quan hệ như thế nào với mẫu của các phân số ban đầu? ? Qui đồng mẫu số hai phân số: và ? Yêu cầu HS làm ?1 * Bài tập: Điền số thích hợp vào ô vuông: ; ; ? Cơ sở của qui đồng mẫu các 2 phân số là gì? GV: Chốt lại cách qui đồng mẫu 2 phân số. - HS thực hiện - Là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng nó có cùng mẫu. - Là bội chung của các phân số ban đầu. - Có thể lấy mẫu chung là 80; 120 song nên lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu. HS làm ?1 - HS trình bày lời giải. - Là tính chất cơ bản của phân số. 1- Qui đồng mẫu hai phân số Qui đồng mẫu hai phân số a/ b/ và Hoạt động 2: Qui đồng mẫu nhiều phân số ( 15 phút) ? HS nêu cách qui đồng mẫu số các phân số trên? GV hướng dẫn HS tìm thừa số phụ của mỗi mẫu số. ? Nêu các bước để qui đồng mẫu số nhiều phân số có mẫu dương? BCNN( 2; 3; 5; 8) =120 - HS tìm thừa số phụ của mỗi mẫu. - HS nêu ND cơ bản 3 bước. 2- Qui đồng mẫu nhiều phân số: VD: Qui đồng mẫu số các phân số: BCNN ( 2; 3; 5; 8) = 120 ; = ; 4: Luyện tập - Củng cố ( 12 phút) ? Nêu qui tắc qui đồng mẫu số nhiều phân số có mẫu số dương? ? Làm bài tập 28/T19/SGK? * GV: Tổ chức trò chơi: Ai nhanh hơn: Qui đồng mẫu số các phân số: - HS nhắc lại qui tắc. - HS thực hiện - Mỗi đội gồm 3 người, chỉ có một bút dạ, chuyền cho nhau.Đội nào làm đúng và nhanh là thắng. Kết quả: Mẫu chung: 75 3- Luyện tập: Bài tập 28( T19)- SGK: Kết quả: 5: Hướng dẫn về nhà ( 1 phút) - Học thuộc các qui tắc qui đồng mẫu số nhiều phân số - BTVN: 29; 30; 31( T19) SGK. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 76: Ngày dạy: /02/2013 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Rèn luyện kĩ năng qui đông mẫu số các phân số theo ba bước. Phối hợp rút gọn và qui đồng mẫu , qui đồng mẫu và so sánh phân số. - Giáo dục cho Hs tính cẩn thận, chính xác khi trình bày bài. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng. - HS: Xem trước bài ở nhà, làm bài tập cho về nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số dương? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Chữa bài tập ( 15 phút) Chữa các bài tập 29 và 30a,c. ? Nhận xét bài làm? I- Chữa bài tập HS chữa bài tập. Nhận xét. Hoạt động 2: Luyện tập ( 28 phút) ? HS nêu cách làm? ? Tìm MC rồi tìm BCNN( 7; 9) ? ? BCNN là 63 có chia hết cho 21 không? ? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm câu b; c ( Nửa lớp làm câu b; nửa lớp làm câu c) ? Đại diện nhóm trình bày bài; HS nhận xét, GV chữa ? GV lưu ý: Trước khi qui dồng mẫu cần biến đổi phân số về phan số tôi giản và có mẫu dương. ? Nêu yêu cầu của bài toán? ? Rút gọn các phân số? ? Qui đồng mấu số các phân số? ? Yêu cầu học sinh lên bảng qui đồng mẫu số các phân số? ? Để rút gọn phân số này trước hết ta phải làm gì? ? Yêu cầu 2 HS lên bảng rút gọn? II- Luyện tập: * Dạng 1: Qui đồng mẫu các phân số: Bài 32/SGK - T19: Qui đồng mẫu các phân số: a/ BCNN( 7; 9; 21) = 63 b/ và MC: 23.3.11 ; Dạng 2: Rút gọn rồi qui đồng mẫu các phân số: (Bài 35T20-SGK a/ Rút gọn được các phân số: Qui đồng ta có: MC: 30 4: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) - Ôn tập qui tắc so sánh phân số, so sánh số nguyên, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn , qui đồng mẫu của các phân số. - BTVN: 33,34/19+20SGK RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTUẦN 24 ĐẾN 25.doc
Giáo án liên quan