I. MỤC TIÊU
– HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số , nắm đựơc các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
– Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số (có mẫu là số có không quá 3 chữ số ).
– Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
- HS : Xem trước bài mới ở nhà, Máy tính bỏ túi.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề.
8 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 Tuần 26 - Vũ Trọng Triều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 26
Tiết : 75
§5. QUI ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
– HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số , nắm đựơc các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
– Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số (có mẫu là số có không quá 3 chữ số ).
– Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
- HS : Xem trước bài mới ở nhà, Máy tính bỏ túi.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: 1. Quy đồng mẫu các phân số là gì ? (15 phút)
GV : Giới thiệu 2 phân số tối giản và
- H: Tìm hai phân số lần lượt bằng hai phân số đã cho nhưng có cùng mẫu số ?
GV: Dựa vào bài tập trên giới thiệu khái niệm quy đồng mẫu hai phân số .Tương tự với nhiều phân số
- Yêu cầu HS thực hiện ?1 .
- H: Trong các mẫu chung tìm ở trên mẫu nào đơn giản nhất ? Nó có quan hệ như thế nào với mẫu các phân số đã cho ?
– Biến đổi các phân số khác mẫu thành các phân số tương ứng cùng mẫu gọi là quy đồng mẫu nhiều phân số .
VD : Quy đồng mẫu hai phân số :
và . MC: 40
Hoạt động 2 : 2. Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số : (22 phút)
- Hướng dẫn HS thực hiện theo trình tự yêu cầu bài tập ?2 .
- Củng cố cách tìm BCNN của hai hay nhiều số .
- Lưu ý trường hợp các số nguyên tố cùng nhau .
GV : Câu b) bài tập ?2 , ta phải nhân số thích hợp để các phân số cùng mẫu , số được nhân vào gọi là thừa số phụ .
-H: Ta có thể tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách nào ?
-H: Vậy khi quy đồng mẫu nhiều phân số ta cần thực hiện các bước như thế nào ?
GV : Đặt vấn đề khi quy đồng phân số với mẫu âm
- Củng cố các bước thực hiện trong quy tắc vừa học qua bài tập ?3.
?2
a) Tìm BCNN(2,5,3,8)
BCNN(2,5,3,8) = 23.3. 5 = 120
b) Quy đồng mẫu các phân số:
với MC: 120
*Quy tắc : (sgk : tr 18) .
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò . ( 08 phút)
Bài 28 (SGK/19).
Quy đồng mẫu các phân số:
- H: Phát biểu lại qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số ?
- H: Trong khi qui đồng ta cần chú ý điều gì?
- GV: Bài tập 30 sgk/19 giải tương tự ví dụ.
Bài 28 (SGK/19).
MC:48
=>
Tuần : 26
Tiết : 76
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
– Rèn luyện khả năng quy đồng mẫu số các phân số theo ba bước (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng), phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu số, quy đồng mẫu và so sánh phân số, tìm quy luật dãy số.
– Giáo dục ý thức, hiệu quả, trình tự bài giải.
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
- HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Củng cố quy tắc thực hiện quy đồng mẫu nhiều phân số : (10 phút)
- Cụ thể với câu a:
- Mẫu chung tìm như thế nào ?
- Tìm nhân tử phụ của mỗi phân số như thế nào ?
- Bước tiếp theo cần thực hiện điều gì ?
- Thực hiện tương tự cho bài còn lại .
Bài 32 SGK/19
– Quy đồng mẫu nhiều phân số
a/ Mẫu chung : 63 .
b/ MC : 22. 3 . 11
Hoạt động 2: Quy đồng phân số trong trường hợp mẫu âm : (10 phút)
- GV: Hãy nhận xét điểm khác nhau giữa bài tập 32 và 33 ?
- HS: Các phân số ở bài tập 33 có mẫu âm .
- GV: Vậy ta phải thực hiện như thế nào trước khi quy đồng ?
- HS: Chuyển mẫu âm thành mẫu dương trước khi quy đồng.
- HS: Thực hiện các bước giải theo quy tắc .
- GV: Giải thích việc chuyển dấu ở mẫu theo các cách khác nhau.
- Chú ý viết phân số dạng tối giản trước khi quy đồng.
Bài 33 SGK/19
a/ MC : 60 .
b/ Rút gọn : .
MC : 140 .
Hoạt động 3: Củng cố kết hợp rút gọn, chuyển sang mẫu dương khi quy đồng. (15’)
- GV: Xác định các bước thực hiện bài 35.
- HS: Thực hiện rút gọn phân số đã cho .
Chuyển mẫu âm thành mẫu dương .
Thực hiện các bước quy đồng theo quy tắc .
- GV: Thế nào là phân số tối giản ?
- GV: Hướng dẫn HS thực hiện tương tự các bài tập trên.
Bài 35 SGK/20.
a/ .
.
b/ Tương tự ta có các kết quả :
.
Hoạt động 4 : Củng cố . ( 09 phút)
Bài 34 sgk/tr 20
Chú ý viết số nguyên dạng phân số và thực hiện quy đồng tương tự các bài tập đã giải .
Bài 36 sgk/tr 20 + Quy đồng ba phân số đã cho .
+ Phân số thứ tư tìm theo quy luật của ba phân số trước .
+ Rút gọn phân số thứ tư và tìm được chữ cái tương ứng .
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà ( 01 phút)
– Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk tương tự .
– Ôn tập toàn bộ phần lý thuyết phân số đã học .
– Chuẩn bị bài 6 “ So sánh phân số ”.
Tuần : 26
Tiết :77
§6. SO SÁNH PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết phân số âm , dương .
- Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số .
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, Máy tính bỏ túi.
- HS : Xem trước các bài tập phần luyện tập, Máy tính bỏ túi.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. (5 phút)
- Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số ?
- So sánh và cho VD :
Hai số nguyên âm, một số nguyên dương với số 0, một số nguyên âm với số 0, một số nguyên dương với 1 số số nguyên âm ?
Hoạt động 2 : 1. So sánh hai phân số cùng mẫu. (15 phút)
- H: Hãy phát biểu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu mà em đã biết ?
- Tìm ví dụ minh họa ?
GV : Khẳng định quy tắc trên vẫn đúng khi so sánh hai phân số bất kỳ có cùng mẫu dương .
– Yêu cầu HS phát biểu quy tắc .
* Củng cố quy tắc so sánh qua ?1.
* So sánh hai phân số sau :
a)và b)và
- HS lên bảng thực hiện nhanh, HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
- GV uốn năn và chốt lại.
1) Quy taéc : Trong hai phaân soá coù cuøng moät maãu döông , phaân soá naøo coù töû lôùn hôn thì lôùn hôn .
2)VD :
; ; ;
a) = vaø =
Vì > neân >
b)= vaø =
Vì > neân >
Hoạt động 3 : 2. So sánh hai phân số không cùng mẫu. (20 phút)
-H: Khi so sánh hai phân số và trước tiên ta phải làm gì ?
-H: Bước tiếp theo là làm gì ?
- Tóm lại những điều cần lưu ý khi “làm việc” với phân số là : phân số phải có mẫu dương và nên viết dưới dạng tối giản .
-H: Hãy phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ?
* Củng cố quy tắc qua ?2 So sánh hai phân số
a)và
b) và. Em có nhận xét gì về phân số này ? hãy rút gọn rồi so sánh ?
-2HS lên bảng thực hiện nhanh, HS ở dưới cùng làm và nhận xét.
-GV uốn năn và chốt lại.
- Yêu cầu HS giải thích các cách làm khác nhau với ?3
So sánh hai phân số sau với 0 :
; ; ;
- Dựa vào kết quả bài tập ?3 , rút ra các khái niệm phân số âm , phân số dương .
-H: Vậy các phân số đã cho ở ?3 đâu là phân số âm, dương ?
* Vd: (SGK)
* Quy tắc:(SGK)
?2. So sánh các phân số sau :
a)và
==
===
Vì > nên >
b) và
==
=
* Vì < nên <
?3. So sánh các phân số sau với 0.
* Vì > nên > 0
* Vì = > nên > 0
* Vì < nên < 0
* Vì = < nên < 0
– Nhận xét :
Phân số lớn hơn 0 là phân số dương .
Phân số nhỏ hơn 0 là phân số âm .
Hoạt động 4 : Củng cố . (4 phút)
Bài tập 37 sgk/tr 23 :
Điền vào chỗ trống :
a/
b/
- GV: Quy đồng mẫu câu b về dạng như câu a để xác định số cần điền.
- HS: làm bài
Bài tập 37 sgk/tr 23 :
Điền vào chỗ trống :
a/ .
b/ Quy đồng (MC : 36) :
suy ra :
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (1 phút)
Học bài . Hoàn thành phần bài tập còn lại tương tự ví dụ ( chú ý các bước so sánh phân số không cùng mẫu ) .
Tuần : 26
Tiết : 21
§6. Tia phân giác của một góc
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức :
Hiểu tia phân giác của góc là gì ?
Hiểu đường phân giác của góc là gì ?
- Kỹ năng : Biết vẽ tia phân giác của góc.
- Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ gấp giấy .
II. CHUẨN BỊ
- GV: SGK, Giáo án, thước đo độ.
- HS : Xem trước bài mới ở nhà, thước đo độ.
- Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, Nêu vấn đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra. (7 phút)
a/ Trên nữa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy sao cho góc xOy có số đo bằng 1200, vẽ tia Oz sao cho góc xOz bằng 600 .
b/ Tính số đo góc zOy .
Hoạt động 2 : 1. Tia phân giác của một góc là gì ? (10 phút)
GV : Sử dụng bài tập phần kiểm tra bài cũ .
– Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
– So sánh số đo và ?
à Tia Oz là tia phân giác của góc xOy khi:
- Tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy
- =
à Giới thiệu định nghĩa tia phân giác của một góc .
O
y
z
x
– Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau .
Hoạt động 3 : 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc . (15 phút)
- Vận dụng vẽ góc khi biết số đo, hướng dẫn cách vẽ tia phân giác của một góc.
- GV nêu vd -> Hướng dẫn HS làm.
? Theo đề bài ta cần thực hiện điều gì trước khi vẽ tia phân giác ?
- Như vậy khi trình bày bài làm ta cần tính số đo góc trước .
GV : Hướng dẫn cách 2 (xếp giấy ) như sgk
Ta có thể vẽ được bao nhiêu tia Oz như thế ?
=> Rút ra nhận xét.
O
x
z
y
320
320
VD : Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 640 .
– Cách 1 : dùng thước đo góc .
– Cách 2 : xếp giấy .
* Nhận xét : Mỗi góc (không phải là góc bẹt ) chỉ có một tia phân giác .
Hoạt động 4 : 3. Chú ý (05 phút)
- Thực hiện các yêu cầu :
- H: Vẽ tia phân giác của góc bẹt , xác định điểm thuộc tia phân giác đã vẽ ?
- H: Góc bẹt có mấy tia phân giác ?
- Hai tia phân giác của góc bẹt tạo thành đường thẳng gọi là đường phân giác.
-H: Thế nào là đường phân giác của một góc
- Phân biệt đường phân giác và tia phân giác.
- Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó.
m
x
O
n
y
y
O
n
x
m
- Đường thẳng mn là đường phân giác của góc xOy.
Hoạt động 4 : Củng cố . (07 phút)
Bài tập 30 sgk/tr 87
Chú ý vẽ trên nữa mặt phẳng, xác định tia phân giác theo định nghĩa.
Bài tập 32 sgk/87
Cách ghi khác của định nghĩa tia phân giác của góc ( câu c, d: dạng ký hiệu của định nghĩa tia phân giác của góc ).
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà (01 phút)
- Học bài . Làm các BT còn lại tương tự.
- Chuẩn bị bài tập “ Luyện tập” sgk/tr 87.
Năm Căn, ngày 27 tháng 02 năm 2010
TỔ TRƯỞNG
Mai Thị Đài
File đính kèm:
- TUAN 26.DOC