Giáo án Toán 6 - Tuần 4 đến tuần 9

I. Mục tiêu:

* Kiến thức: HS biết được các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính.

* Kỹ năng: Biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính để tính đúng giá trị của biểu thức.

* Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán.

II. Chuẩn bị:

- GV: Phần màu, bảng phụ

- HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.

III. Phương pháp dạy học chủ yếu:

- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.

- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

HS1. Thực hiện phép tính:

 

doc25 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 6 - Tuần 4 đến tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 – Tiết: 16 Soạn : 30 / 9 / 12 Dạy : 1 / 10 / 12 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS biết được các qui ước về thứ tự thực hiện phép tính. * Kỹ năng: Biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính để tính đúng giá trị của biểu thức. * Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán. II. Chuẩn bị: GV: Phần màu, bảng phụ HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết. III. Phương pháp dạy học chủ yếu: - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. IV. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Bài mới: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1. Thực hiện phép tính: a) 3.52 – 16:22 b) 20 - HS2: Chữa bài tập 74(a,d): SGK/32. * Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có dấu ngoặc. - Yêu cầu làm việc cá nhân - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc. - Yêu cầu 2 HS lên trình bày lời giải . - Nhận xét - Yêu cầu HS làm bài. - GV để bài tập 78 trên bảng yêu cầu HS làm bài tập 79 - Gọi HS trả lời - Qua kết quả bài tập 78 giá 1 gói phong bì là bao nhiêu? - GV đưa nội dung bài tập 80 lên bảng phụ. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm . - GV đưa bảng phụ có sẵn hướng dẫn HS cách sử dụng MTBT như SGK. - Hướng dẫn HS thực hành - Vận dụng làm bài 81. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Làm BT ra nháp - Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải. - Cả lớp hoàn thiện bài vào vở. - Làm cá nhân ra nháp - 1 HS lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở. - 1 HS đứng tại chỗ trả lời. - Đọc thông tin và làm theo yêu cầu. - Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày. - Các nhóm khác nhận xét . - Trình bày lời giải vào vở. - Gọi hai HS lên bảng trình bày. - Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét. Bài tập 77: (SGK-32) Thực hiện phép tính: a) 27.75 + 25.27 - 150 = 27.(75 + 25) - 150 = 27 . 100 - 150 = 2700 - 150 = 2550 b)12: = 12: = 12: = 12: = 12 : 3 = 4 Bài tập 78: (SGK-33) Tính giá trị của biểu thức: Bài tập 79: (SGK-33) Bài tập 80:(SGK-33) 12 = 1; 13 = 12 – 02 (0+1)2 = 02 + 12 22 = 1+3 23 = 32 – 12 (1+2)2 = 12 + 22 32 = 1+3+5 33 = 62 – 32 (2+3)2 = 22 + 32 43 = 102 – 62 Bài tập 81:(SGK-33) Bài tập 105: (SBT-15) a. 70 – 5.(x – 3) = 45 5.(x - 3) = 70 - 45 5.(x-3) = 25 (x – 3) = 25:5 x – 3 = 5 x = 5 + 3 x = 8 b. 10 + 2.x = 45:43 10 + 2.x = 42 10 + 2.x = 16 2.x = 16 - 10 2.x = 6 x = 3 * Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Về nhà học bài - Xem lại các bài đã chữa. - Bài tập 107,108: SBT /15. Tuần: 6 – Tiết: 17 Soạn : 30 / 9 / 12 Dạy : 1 / 10 / 12 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN LUYỆN TẬP(TT) I. Mục tiêu: * Kiến thức: Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán. * Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bảng 1(các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) trang 62 SGK. HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập trang 61 (SGK). III. Tiến trình bài học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. HS2: Lũy thừa mũ n của a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. * Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - GV đưa nội dung bài tập lên bảng phụ. - Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào? - Yêu cầu làm việc cá nhân - Yêu cầu 3 HS lên trình bày lời giải . - Nhận xét - GV đưa nội dung bài tập lên bảng. - Yêu cầu làm việc cá nhân. - GV đưa nội dung bài tập lên. - Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. - Làm cá nhân ra nháp - GV đưa nội dung bài tập lên bảng. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm để tìm lời giải. - Nhận xét - Chốt: Nếu hai lũy thừa bằng nhau, cơ số bằng nhau...... - 3 HS lên bảng làm. - Làm BT ra nháp. - Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải. - Cả lớp hoàn thiện bài vào vở. - Làm cá nhân ra nháp - 3 HS lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở - Làm cá nhân ra nháp - 3 HS lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở - HS hoạt động nhóm - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, hoàn thiện lời giải. Bài tập 1: Tính số phần tử của các tập hợp: Giải: a) Số phần tử của tập hợp A là: (100 - 40):1 + 1 = 61 ( Phần tử ) b) ) Số phần tử của tập hợp B là: (98 - 10):2 + 1 = 45 ( Phần tử ) c) ) Số phần tử của tập hợp C là: (105 - 35):2 + 1 = 36 ( Phần tử ) Bài tập 2: Tính nhanh a) (2100 - 42) : 21 = 2100 : 21 – 42 : 21 = 100 – 2 = 98 b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30) = 59.4 = 236 c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24.(31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400 Bài tập 3: Thực hiện các phép tính sau: Bài tập 4: Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x - 47) – 115 = 0 x – 47 = 115 + 0 x = 115 + 47 x = 162 b) (x - 36) : 18 = 12 x – 36 = 12.18 x – 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 c) 2x = 16 2x = 24 => x = 2 d) x50 = x => * Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà - Về nhà học bài. - Xem lại các dạng toán đã chữa. - Về nhà ôn tập. Tiết sau kiểm tra 45’ Tuần: 6 – Tiết: 18 Soạn : 30 / 9 / 12 Dạy : 3 / 10 / 12 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN KIỂM TRA 45’ 1) Mục tiêu: Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho chương trình tiếp theo. 2) Xác định chuẩn kiến thức kĩ năng: * Kiến thức: - Biết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Biết được tập hợp N*. Biết nhận dạng tập hợp B có phải là tập hợp con của tập hợp A hay không. Biết cách viết một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử. - Hiểu công thức nhân (chia) hai lũy thừa cùng cơ số. - Hiểu cách tìm số phần tử của một tập hợp. * Kĩ năng: - Biết được tập hợp N* là tập hợp N bỏ đi phần tử 0. - Vận dụng công thức nhân (chia) hai lũy thừa cùng cơ số để thực hiện phép tính. - Hiểu và vận dụng được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia để tìm số tự nhiên x trong bài toán tìm x II. Chuẩn bị của GV và HS : GV: Đề kiểm tra. HS: Giấy làm bài III. Tiến trình bài học: MA TRẬN RA ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Tên Chủ đề (nội dung,chương…) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TL TL Chủ đề 1 TËp hîp. PhÇn tö cña tËp hîp. Sè phÇn tö cña tËp hîp BiÕt sö dông c¸c kÝ hiÖu ϵ; ∉, ⊂ Biết cách viết một tập hợp, Tính số phần tử của tập hợp Số câu: 3 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% 1 1 10% 2 1 10% Số câu: 3 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Chủ đề 2: Thø tù trong tËp hîp c¸c sè tù nhiªn Biết xác định các số tự nhiên liên tiếp Số câu: 2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% 1 0,25 1 0,25 Số câu: 2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Chủ đề 3 Lòy thõa víi sè mò tù nhiªn. Nh©n, chia hai lòy thõa cïng c¬ sè. Biết vận dụng quy tắc để kiểm tra phép tính đúng hay sai. Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% 1 1 Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Chủ đề 4: Thùc hiÖn phÐp tÝnh (céng, trõ, nh©n, chia sè tù nhiªn, lòy thõa) Biết vận dụng thứ tự thực hiện các phép tính và các quy tắc thực hiện phép tính vào làm các bài toán thự hiện phép tính và tìm x Số câu: 7 Số điểm:6,5 Tỉ lệ: 65% 6 5,5 55% 1 1 10% Số câu: 7 Số điểm:6,5 Tỉ lệ: 65% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ : 2 1,25 12,5% 2 1,25 12,5% 2 1 10% 6 5,5 55% 1 1 10% Tổng số câu 13 Tổng số điểm 10 Tỉ lệ 100% ĐỀ KIỂM TRA Câu 1(2điểm): a) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 9 và tập hợp B các số chẵn nhỏ hơn 10. b) Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông. 5 B 6 A 6 B A B c) Số phần tử của tập hợp M = có: 31 phần tử 30 phần tử 29 phần tử 28 phần tử Câu 2 (1 điểm) Điền dấu “x” vào ô thích hợp Câu Đúng Sai 62.67 = 614 72.73 = 75 55:5 = 54 95:9 = 95 Câu 3 (0,5 điểm) Điền vào chỗ trống ở mỗi dòng để được ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: a) 2005 ; ...... ; ...... b) …..... ; .........; x+2 với x N Câu 4 (3 điểm) Thực hiện các phép tính sau ( tính nhanh nếu có thể ) : a) 4.52 – 3.23 b) 28.76 + 13.28 + 11.28 c) 1024 : (17.25 + 15.25) Câu 5 (2,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) x - 3 = 15 b) 71 + (26 – 3x) : 5 = 75 c) 2x = 32. Câu 6 (1 điểm) Tính tổng sau: A = 3 + 5 + 7 + …. + 103 HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM Câu Phần Nội dung đánh giá Điểm 1 a A = {0;1 ;2 ;3; 4; 5; 6; 7; 8} B = {0; 2; 4; 6; 8} 0,5 b 5 ∉ B 6 ∈ A 6 ∈ B A ⊃ B 1 c Chọn đáp án B 0,5 2 Câu Đúng Sai 62.67 = 614 X 72.73 = 75 X 55:5 = 54 X 95:9 = 95 X 0,25 0,25 0,25 0,25 3 2005 ; 2006 ; 2007 x ; x + 1; x+2 với x N 0,25 0,25 4 a 4.52 – 3.23 = 4.25 – 3.8 = 100 – 24 = 76 0,5 0,25 0,25 b 28.76 + 13.28 + 11.28 = 28.(76 + 13 + 11) = 28.100 = 2800 0,5 0,25 0,25 c 1024 : (17.25 + 15.25) = 1024:25(17 + 15) = 1024:32.32 = 1024:1024 = 1 0,5 0,25 0,25 5 a) x - 3 = 15 x = 15 + 3 x = 18 0,25 0,25 b) 71 + (26 – 3x) : 5 = 75 (26 – 3x) : 5 = 75 – 71 (26 – 3x) : 5 = 4 26 – 3x = 5.4 26 – 3x = 20 3x = 26 – 20 3x = 6 => x = 2 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 c) 2x = 32. 2x = 25 x = 5 0,25 0,25 6 Giải: Số các số hạng của tổng là: (103 - 3): 2 + 1 = 100 : 2 + 1 = 50 + 1 = 51 (số hạng) Vậy tổng bằng: A = 3 + 5 + 7 + …. + 103 = [(103 + 3).51]: 2 = (106 . 51): 2 = 2073 0,25 0,25 0,25 0,25 Hướng dẫn học ở nhà: Ôn tập lại Bài 6: Phép chia Đọc trước Bài 10: Tính chất chia hết của một tổng Tuần: 7 – Tiết: 19 Soạn : 7 / 10 / 12 Dạy : 8 / 10 / 12 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó. * Kỹ năng: Biết sử dụng các ký hiệu chia hết hoặc không chia hết. * Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên. II. Chuẩn bị: GV: Phần màu, bảng phụ HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết. III. Chuẩn bị của GV và HS : GV: Bảng phụ. IV. Tiến trình bài học : * Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Hãy đọc thông tin định nghĩa về quan hệ chia hết. - Khi nào ta nói a chia hết cho b ? - GV giới thiệu kí hiệu. - Phát biểu định nghĩa quan hệ chia hết đã học - Khi có một số q sao cho b.q = a. 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết: ( SGK/34) * Hoạt động 2: Tính chất 1: - Cho HS làm và rút ra nhận xét. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Yêu cầu 3 nhóm đọc kết quả của nhóm mình. - Qua các ví dụ trên các em có nhận xét gì ? - Nếu thì rút ra nhận xét gì ? - Phát biểu thành tính chất. - GV giới thiệu kí hiệu “ => ” - Em hãy tìm ba số chia hết cho 3 - Em hãy xem hiệu: 72 – 15 36 – 15 Tổng : 15 + 36 + 72 có chia hết cho 3 không. - Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì? => Chú ý - HS đọc tính chất SGK * Củng cố: Không làm phép cộng, phép trừ hãy giải thích vì sao các tổng, hiệu sau đều chia hết cho 11. 33 + 22 88 – 55 44 + 66 + 77. - Làm theo nhóm . - Nhận xét và hoàn thiện vào vở. - Các nhóm khác lấy ví dụ khác. - Nếu thì . - HS trả lời: 15; 36; 72. - HS trả lời. vì 3311 và 2211 vì 8811 và 5511 vì 4411; 6611 và 7711. 2. Tính chất 1: a) b) * Chú ý: SGK/34 * Tính chất : SGK/34 * Hoạt động 3: Tính chất 2: - Cho HS làm - Qua ví dụ trên em có nhận xét gì? - GV cho các hiệu: (35 - 7) và (27 - 16) - (35 - 7) có chia hết cho 5 không ? và (27 - 16) có chia hết cho 4 không? - Với nhận xét trên đối với 1 tổng có đúng với một hiệu không? - Em hãy viết dạng tổng quát. - Em hãy lấy ví dụ về tổng ba số trong đó có một số không chia hết 3, hai số còn lại chia hết cho 3. - Em hãy xem tổng đó có chia hết cho 3 không? - Em có nhận xét gì về ví dụ trên? - Em hãy viết dạng tổng quát? - GV cho HS hoạt động nhóm làm và * Củng cố: - GV đưa nội dung bài tập 86 lên bảng phụ . - HS đứng tại chỗ trả lời. - HS làm bài - HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi. - HS : am và bm => (a + b) m - HS trả lời. - Nhận xét trên vẫn đúng với một hiệu: - HS đọc chú ý. - HS lấy ví dụ. - Nếu chỉ có một số hạng của một tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng còn khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó. - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Ví dụ : a = 5; b = 4 53 và 43. Nhưng 5 + 4 = 9 3 - Các nhóm khác nhận xét và trình bày vào vở. - HS trả lời. 3. Tính chất 2: * Chú ý: SGK/35 * Tổng quát: SGK/35 * 80 + 16 8 vì 808 và 168 * 80 – 16 8 vì 808 và 168 * 80 + 128 vì 808 và 128. * 80 - 128 vì 808 và 128. * 32 + 40 + 248 vì 328; 408; 248 * 32 + 40 + 128 vì 328; 408; 218 Bài tập 86: SGK/36 Đúng Sai Sai. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà. Về nhà học bài: nắm chắc nội dung hai tính chất đã học. Bài tập 83, 84, 85:SGK/35-36. - Bài tập 118, 119, 120: SBT/17. Tuần: 7 – Tiết: 20 Soạn : 7 / 10 / 12 Dạy : 8 / 10 / 12 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. * Kỹ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có chia hoặc không chia hết cho 2, cho 5. * Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. II. Chuẩn bị: GV: Phần màu, bảng phụ HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết. III. Tiến trình bài học: * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu tính chất 1 về tính chất chia hết của một tổng? Viết dạng tổng quát. Chữa bài tập 83 : SGK/35. HS2: Phát biểu tính chất 2 về tính chất chia hết của một tổng? Viết dạng tổng quát. Chữa bài tập 84 : SGK/35. * Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - GV chia 3 dãy trong một lớp để tìm các ví dụ có chữ số tận cùng là 0. Xét xem số đó có chia hết cho 2 cho 5 không? Vì sao? - Những số nào thì chia hết cho cả 2 và 5 ? - HS làm theo yêu cầu của GV. - Những số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5. 1. Nhận xét mở đầu : * Ta thấy: 80 = 8.10 = 8.2.5 chia hết cho cả 2 và 5 310 = 31.10 = 31.2.5 chia hết cho cả 2 và 5. * Nhận xét: Những số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5. * Hoạt động 3 : DÊu hiÖu chia hÕt cho 2 - Trong c¸c sè cã mét ch÷ sè, sè nµo chia hÕt cho 2? - GV ®­a ra néi dung vÝ dô. Thay * bëi sè nµo th× n chia hÕt cho 2 ? - Em cã nhËn xÐt g× 430 - VËy ®Ó n chia hÕt cho 2 th× * = ? - VËy nh÷ng sè nh­ thÕ nµo th× chia hÕt cho 2 ? Thay * bëi sè nµo th× n kh«ng chia hÕt cho 2 ? - VËy nh÷ng sè nh­ thÕ nµo th× kh«ng chia hÕt cho 2 ? - Ph¸t biÓu dÊu hiÖu chia hÕt cho 2? * Cñng cè: - GV cho HS lµm - C¸c sè 0, 2, 4, 6, 8 chia hÕt cho 2 - Ta thÊy 430 chia hÕt cho 2. - NÕu thay * bëi mét trong c¸c ch÷ sè 0, 2, 4, 6, 8 th× n chia hÕt cho 2 - Sè cã ch÷ sè tËn cïng lµ 0, 2, 4, 6, 8 th× chia hÕt cho 2. - HS ®äc kÕt luËn 1. - NÕu thay * bëi mét trong c¸c ch÷ sè 1, 3, 5, 7, 9 th× n kh«ng chia hÕt cho 2. - Sè cã ch÷ sè tËn cïng lµ 1, 3, 5, 7, 9 th× kh«ng chia hÕt cho 2. - HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi 2. DÊu hiÖu chia hÕt cho 2 : * VÝ dô: XÐt sè n = - Thay dÊu * bëi ch÷ sè nµo th× n chia hÕt cho 2. - Thay dÊu * bëi ch÷ sè nµo th× n kh«ng chia hÕt cho 2. Gi¶i: Ta viÕt : n = = 430 + * NÕu thay * bëi mét trong c¸c ch÷ sè 0, 2, 4, 6, 8 th× n chia hÕt cho 2 * KÕt luËn 1: SGK/37 * KÕt luËn 2: SGK/37 * KÕt luËn chung: SGK/37. * Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 5 Thay * bởi số nào thì n chia hết cho 5 ? - Em có nhận xét gì 430 - Vậy để n chia hết cho 5 thì * = ? - Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 5 ? Thay * bởi số nào thì n không chia hết cho 5 ? - Vậy những số như thế nào thì không chia hết cho 5 ? - Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5? * Củng cố: - GV cho HS làm - HS làm bài tập 91 - GV đưa nội dung bài 92 lên bảng phụ. - HS trả lời - GV chốt lại hai dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Ta thấy 430 chia hết cho 5. - Nếu thay * bởi một trong các chữ số 0 hoặc 5 thì n chia hết cho 5 - Số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. - HS đọc kết luận 1. - Nếu thay * bởi một trong các chữ số khác 0 và 5 thì n không chia hết cho 5. - Số có chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì không chia hết cho 5. - HS đọc kết luận 2. - HS đứng tại chỗ trả lời - HS đứng tại chỗ trả lời - HS làm bài 3. Dấu hiệu chia hết cho 5: Ta viết : n = = 430 + * * Kết luận 1: SGK/38 * Kết luận 2: SGK/38 * Kết luận chung: SGK/38. Bài tập 91: SGK/38 * Số chia hết cho 2 là: 652; 850; 1546 * Số chia hết cho 5 là: 850; 785. Bài tập 92: SGK/38 234 1345 4620 2141 và 234. * Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà. - Về nhà học bài: nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Bài tập 93, 94, 95: SGK/38 - Bài tập 127, 128, đến 132: SBT/18. Tuần: 7 – Tiết: 21 Soạn : 7 / 10 / 12 Dạy : 10 / 10 / 12 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS hiểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Không tính toán mà nhận biết được một số chia hết cho 2, cho 5. * Kỹ năng: Rèn luyện phẩm chất, tư duy, suy nghĩ tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thông minh nhất, nhanh nhất, hợp lí nhất. * Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán. II. Chuẩn bị: GV: Phần màu, bảng phụ HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết. III. Tiến trình bài học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Chữa bài tập 94: SGK/38 HS2: Chữa bài tập 95: SGK/38 0, 2, 4, 6, 8 0, 5 0 * Hoạt động 2: Luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Đọc đề. Nêu yêu cầu của bài toán. - Yêu cầu làm việc cá nhân - Yêu cầu HS lên trình bày lời giải trên bảng. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm : So sánh điểm khác với bài tập 95? Liệu còn trường hợp nào không? - GV chốt: Dù thay dấu * ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2, cho 5 không? - Yêu cầu HS đọc đề - Làm thế nào để ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 2? Chia hết cho 5? - GV khai thác bài toán: Dùng 3 chữ số 4; 5; 3 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số : a) Lớn nhất và chia hết cho 2. b) Nhỏ nhất và chia hết cho 5. - GV đưa nội dung bài tập 98 lên bảng phụ. - HS làm bài - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn của GV - Đọc. - Làm BT ra nháp - 2 HS lên bảng trình bày - Nhận xét - Cả lớp hoàn thiện bài vào vở. - HS ; Bài tập 95 là chữ số cuối cùng, còn bài tập 96 là chữ số đầu tiên. - Đọc - Làm cá nhân ra nháp - 2 HS trả lời - Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở - HS trả lời: a) 534 b) 345. - HS đứng tại chỗ trả lời. - Đọc đề và nêu yêu cầu bài 99. - Đọc thông tin và làm theo yêu cầu - 1 HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét. - Làm việc cá nhân - Một HS lên bảng trình bày - Nhận xét Bài tập 96: SGK/39 a. Không có chữ số nào b. * Bài tập 97: SGK /39 a. 540; 450; 504 b. 405; 540 Bài tập 98: SGK/39 a. Đúng b. Sai c. Đúng d. Sai Bài tập 99: SGK/39 Gọi số tự nhiên cần tìm là . Vì chia hết cho 2 nên chữ số tận cùng có thể là 0; 2; 4; 6; 8. Vì chia cho 5 dư 3 Vậy số cần tìm là 88. Bài tập 100:SGK/39 Vì n chia hết cho 5 nên c chia hết cho 5. Mà => a = 1 và b = 8 Vậy ô tô ra đời năm 1885. * Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà. - Về nhà học bài: nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Bài tập 124, 130, 131, 132, 128: SBT/18. - Đọc trước bài tiếp theo. Tuần: 8 – Tiết: 22 Soạn : 14 / 10 / 12 Dạy : 15 / 10 / 12 Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I. Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 . So sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Kĩ năng: HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có chia hết cho 3,cho 9 hay không? Thái độ: Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. II. Chuẩn bị của GV và HS: III. Tiến trình bài học : *Hoạt động 1 : Nhận xét mở đầu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Đặt vấn đề: Kiểm tra xem 2124 và 5124 số nào chia hết cho 9 ? - Ta nhận thấy hình như dấu hiệu chia hết cho 9 không liên quan gì đến chữ số tận cùng. - Đọc nhận xét trong SGK - Đọc ví dụ tương tự SGK - Số 2124 chia hết cho 9, số 5124 không chia hết cho . - 1 HS đọc . 1. Nhận xét mở đầu : * Nhận xét : SGK/39 * Ta thấy: 378 =3.100+7.10+8 = 3. (99+1)+7.(9+1)+8 =(3.99+7.9)+(3+7+8) = (số chia hết cho 9) + (tổng các chữ số) * Ví dụ: SGK * Hoạt động 2 : Dấu hiệu chia hết cho 9 - GV đưa nội dung ví dụ. - GV yêu cầu HS làm bài. - Vậy không cần thực hiện phép chia giải thích xem tại sao 378 chia hết cho 9? - Vậy những số nào thì chia hết cho 9 ? - Tương tự xét xem số 253 có chia hết cho 9 không? - Vậy những số nào thì không chia hết cho 9 ? - GV yêu cầu HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9. * Củng cố: - GV yêu cầu HS cả lớp làm - Yêu cầu HS giải thích. - Theo nhận xét mở đầu ta thấy: 378 = (3 + 7 + 8) + ( số chia hết cho 9) = 18 + (số chia hết cho 9) - Số 378 chia hết cho 9 vì cả hai số hạng đều chia hết cho 9 - Những số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. - Số 253 = (2 + 5 + 3) + (số chia hết cho 9) = 10 + ( số chia hết cho 9) - Số 253 không chia hết cho 9 vì có một số hạng không chia hết cho 9 - Những số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. - HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9. - HS làm bài - HS đứng tại chỗ trả lời. 2. Dấu hiệu chia hết cho 9: * Ví dụ: áp dụng nhận xét mở đầu, xét xem số 378 có chia hết cho 9 không ? Số 253 có chia hết cho 9 không ? * Kết luận 1: SGK/40. * Kết luận 2: SGK/40. * Kết luận chung: SGK/40. 621 9 vì 6 + 2 + 1=9 9 6354 9 vì 6 + 3 + 5 + 4 = 18 9 1205 9 vì 1 + 2 + 0 + 5 = 13 9 1327 9 vì 1 + 3 + 2 + 7 = 13 9. * Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3 - GV đưa nội dung ví dụ. - GV yêu cầu HS làm bài. - Vậy không cần thực hiện phép chia giải thích xem tại sao 2031 chia hết cho 3? - Vậy những số nào thì chia hết cho 3 ? - Tương tự xét xem số 3415 có chia hết cho 3 không? - Vậy những số nào thì không chia hết cho 3 ? - GV yêu cầu HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3. * Củng cố: - GV yêu cầu HS cả lớp làm - GV hướng dẫn HS lời giải mẫu. - Yêu cầu HS làm bài 102. - Theo nhận xét mở đầu ta thấy: 2031 = (2 + 0 + 3 + 1) + ( số chia hết cho 3) = 6 + (số chia hết cho 3) - Số 2031 chia hết cho 3 vì cả hai số hạng đều chia hết cho 3. - Những số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. - Số 3415 = (3 + 4 + 1 + 5) + (số chia hết cho 3) = 13 + ( số chia hết cho 3) - Số 3415 không chia hết cho 3 vì có một số hạng không chia hết cho 3 - Những số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3. - HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3. - HS làm bài - HS đứng tại chỗ trả lời. - HS làm việc cá nhân. - 1 HS lên bảng trình bày. 3. Dấu hiệu chia hết cho 3: * Ví dụ: áp dụng nhận xét mở đầu, xét xem số 2031 có chia hết cho 3 không ? Số 3415 có chia hết cho 3 không ? * Kết luận 1: SGK/41. * Kết luận 2: SGK/41. * Kết luận chung: SGK/41. Vì nên Bài tập 102. SGk b) c) B A * Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà - Về nhà học bài: nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. - Bài tập 101, 103, 104, 105: SGK/42 Tuần: 8 – Tiết: 23 Soạn : 14 / 10 / 12 Dạy : 15 / 10 / 12 : Chương I: Ô

File đính kèm:

  • docGA so 6 T16 T27 KTKN.doc