Giáo án toán 6 – Tuần 6

I. Mục tiêu:

- Có kỹ năng thực hiện phép tính trong biểu thức.

- Biết làm việc có trật tự, đúng nguyên tắc.

- Đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh.

II. Chuẩn bị:

- Đề kiểm tra 15 (phô tô đề trắc nghiệm: ghép đôi, điền khuyết, tự luận)

(chẵn-lẻ)

Bảng phụ bt 79, 80/33

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án toán 6 – Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16: Luyện tập (1) và kiểm tra I. Mục tiêu: - Có kỹ năng thực hiện phép tính trong biểu thức. - Biết làm việc có trật tự, đúng nguyên tắc. - Đánh giá mức độ tiếp thu của học sinh. II. Chuẩn bị: - Đề kiểm tra 15’ (phô tô đề trắc nghiệm: ghép đôi, điền khuyết, tự luận) (chẵn-lẻ) Bảng phụ bt 79, 80/33 III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. HĐ 1: Kiểm tra 15’ (15’) + Phát đề cho học sinh 2 H/s 2 đề khác nhau 2. HĐ 2: Thứ tự thực hiện phép tính (15’) + Giao bài tập 77 Chấm vài em ? Tính độc lập (bút chì) ? H/s đại diện chữa. ? Nhận xét? Dựa vào cơ sở nào? Bài 77/32: Thực hiện phép tính; a. 27.75=25.27-150 =27(75+25)-150 =27.100-150 = 2700-150=2550 * Chốt lại thứ tự thực hiện phép tính. b. 12;{390:[500-(125+37.7)]} + Giao bt 78 ? Tiếp sức tính biểu thức 1 em/ bàn nếu (đ) làm tiếp; thấy (s) sửa làm tiếp; các h.s khác chú ý để tiếp sức. Bài 78/33: 12000-(1500.2+1800.3+1800.2:3) 3. HĐ 3: Điền khuyết (12’) + Treo bảng phụ bt 79/33 + Xem bài điền của 1 s h/s * Lời giải của bt là việc tính giải thích biểu thức bài tập 78. ? Điền vào chỗ trống ? Giải thích; thống nhất. + Treo bảng phụ bt 80/33 ? Muốn điền được dấu thích hợp >;<;= ta làm thế nào? (Hđ nhóm-mỗi nhóm 2->3 ý) Bài 80/33: (VNht) + Phát hiện ra quy luật theo 3 ý đầu. 1+3+5+7+…=n2 ? Phát hiện quy luật 4 ý tiếp theo nêu nhận xét. ? Phát hiện tổng quát (a+b)2 và a2+b2. 4. HĐ 4: C2- HD (3’) ? Thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. VN: 108, 109, 110 Tiết 17: Luyện tập (2) I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng tính luỹ thừa, thực hiện các phép tính trong bt sử dụng MTBT tính giải thích 1 biểu thức. - Rèn tính cẩn thận, trật tự trong công việc. II. Chuẩn bị: Bảng phụ bt 81/33; MTBT; bảng phụ 80/33. III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (10’) + Treo bảng phụ bt 80 HS1: CHữa bt Vn 80/33 HS2: 36:33+23.22 2. HĐ 2: Kỹ năng tính luỹ thừa (20’) =>kl =>kl ? Làm thế nào để biết 2 biểu thức có bằng nhau không? ? 4h/s tính trên bảng. (4 nhóm ở lớp) Bài 109(sbt) Xem các biểu thức sau có bằng nhau không? a. 1+5+6=12 2+3+7=12 vậy 1+5+6=2+3+7 * Tính giá trị của mỗi biểu thức. ? Nhận xét. ? Vậy muốn so sánh 2 biểu thức ta làm như thế nào? b. 12+52+62 = 1+25+36=62 . 22+32+72 = 4+9+49=62 c. 1+6+8=15 2+4+9=15 d. 12+62+82 = 1+36+64=101 . 22+42+92 =4+16+81=101 + Giao bt 110 2 nhóm 2 câu sau khác nhau (xen kẽ) Vậy 12+62+82=22+42+92 N1 : SO2: a) N2 : SO2: b) Bài 110/15: Xét các bài tập sau có bằng nhau không? Chấm vài em ? 2 h/s đại diện trình bày ? Nhận xét thống nhất a. 102+112+122 =100+121+144=365 Vậy 102+112+122=132+142 b. (30+25)2 = 552 = 3025 C. tỏ (30+25)2 = 3025 3. HĐ 3: Sử dụng MTBT (12’) + Yêu cầu h/s ? Đọc sgk cho biết các nút có chức năng nào M+; M-;MR + Treo bảng phụ câm MR; R-CM ? Nêu cách tính (8-2).3 ? Thứ tự thao tác. * Lưu ý: Máy tính không thể thực hiện 1 cách thứ tự nếu không sử dụng ngoặc. ? 3(8-2) tính ntn. + Giới thiệu các thao tác khác ? Thực hành: - Viết quá trình. - Thao tác. - Đọc kết quả 4. HĐ 4: C2-HD: (3’) ? Cần ghi nhớ kiến thức, nội dung nào. ? BTVN: Nghiên cứu và làm 111->113 (sbt). Tiết 18: Kiểm tra 45 phút I. Mục tiêu: - Kiểm tra các kiến thức trọng tâm của kiến thức về các phép tính về số tự nhiên. - Kỹ năng thực hiện phép tính; giải bài toán tìm x … - Đánh giá kết quả học tập của h/s, định hướng phương pháp học tập . II. Chuẩn bị: - Đề phô tô sẵn III. Đề bài: Câu Đúng Sai 128:124=122 53 = 5.3 53.52=55 210=102 Kiểm tra 45 phút lần1 Câu 1(2đ) a) Điền dấu “x” vào ô trống b) Nêu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Câu2 (4đ) Thực hiện phép tính 14.77 +22.14- 18.7 c) 215: ( 17.25+25.15 ) 136.68+16.272 d) (38.11+38.5): (36.24) Câu3 (3đ) Tìm số tự nhiên x biết: a) 3x=243 b) (5x+2)2=144 c) x50=x Câu 4 (1đ) Cho tập hợp A các số tự nhiên khi chia cho 5 dư 1 Viết 2 dạng biểu diễn tập hợp A Tìm một số chính phương thuộc A Câu (Thưởng điểm) Cho B= 3+32 +33 +. . . +3100 Tìm n biết rằng 2B+3=3n Tiết 6: Luyện tập I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc, vẽ tia, xác định phân biệt 2 tia đối nhau, trùng nhau. Qua đó có thêm những nhận xét quan trọng: Gốc của 2 tia đối nhau nằm giữa 1 điểm của tia này và 1 điểm của tia đối của nó … - Phát triển óc quan sát, đánh giá. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ bt 27, 30/113, 32 - Thước, phấn màu. III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Kiểm tra bài cũ (10’) HS1: Thế nào là 1 tia gốc O. Chữa bt 25/113 HS2: Thế nào là 2 tia đối nhau. Chữa bt 24/113. HĐ2: Luyện vẽ tia, tìm điểm, tia theo yêu cầu; rút ra nhận xét. (30’) Giao BT 26/113 + Chốt thống nhất 2 khả năng ? Tất cả h/s vẽ vào vở. ? Trả lời mỗi câu hỏi. ? HS đại diện trình bày (có tình huống) A B M A B M Bài 26/113 a. Hai điểm M và B nằm cùng phía đối với A. ? Làm bt 27 (M) + Giao bt28/113 b. Có 2 trường hợp. - M nằm giữa A và B - B nằm giữa A và M. Bài 28/113: + Chấm vài em. ? HS tự vẽ hình ? Đại diện chữa a. Hai tia đối nhau gốc O là tia Ox và tia Oy. + Treo bảng phụ bt 30/114 + Chốt lại tính chất này. + Bảng phụ bt 32 ? Trả lời (M) ? Trao đổi nhóm điền Đ, S. ? Đại diện trả lời b. Trong 3 điểm M, O, N điểm O nằm giữa 2 điểm còn lại. C N A M B + Giao bt 29 + Nhắc lại tính chất ở bt 30 vừa nêu C và M nằm trên 2 tia đối nhau gốc A => A giữa. + Chấm vài h/s ? Giải bt 31/115 (cá nhân) Bài 29/114: a. Trong 3 điểm M, A, C điểm A nằm giữa 2 điểm còn lại. b. Trong 3 điểm N, A, B điểm a nằm giữa 2 điểm còn lại. HĐ3: C2-HDVN (5’) ? Tia - 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau. ? Gốc chung của 2 tia đối nhau nằm giữa 2 điểm ẻ 2 tia đó mà (ạgốc) VN: htbt 31/115 SBT Kiểm tra 15 phút bài 1 ( Đề chẵn ) Họ và tên : ……………………………………………………… lớp : 6 … Câu 1: Viết mỗi tích, thương sau dưới dạng một luỹ thừa 37.81=. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63.3.2=. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . 126:12=. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .625:52=. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . Phát biểu tính chất nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……. . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……. . . . . Câu 2: Dùng dấu “>”, “<”, “=” điền vào ô trống: 32 23 74 47 (5-4)213 (9-8)124 612: 68 63.3.2 73 83 1313 1314 37 234 :227 23.25 28 Kiểm tra 15 phút bài 1 ( Đề lẻ ) Họ và tên : ……………………………………………………… lớp : 6 … Câu 1: Viết mỗi tích, thương sau dưới dạng một luỹ thừa 37.81=. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63.3.2=. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . 26:22=. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .55:125=. . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . Phát biểu tính chất chia 2 luỹ thừa cùng cơ số . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……. . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ……. . . . . Câu 2: Dùng dấu “>”, “<”, “=” điền vào ô trống: 34 43 64 65 (11-10)213 (9-8)124 612: 68 64.3.2 73 64 1313 1413 37 234 :227 23.25 28

File đính kèm:

  • docTuan6(4-10).doc
Giáo án liên quan