Đánh gía mặt tích cự đặc biệt là tính khách quan, chính xác của phương pháp trắc nghiệm khách quan và ảnh hưởng của nó đến tâm lý học sinh trong quá trình kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập môn hoá học cảu học sinh THPT

Kiểm tra đánh giá là khâu cuối cùng đồng thời khởi đầu cho một chương trình kép kín tiếp theo với một chất lượng cao hơn của quá trình dạy học. Vì vậy kiểm tra đánh giá là khâu không thể thiếu được của quá trình dạy học , biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học. Kiểm tra đánh giá có quan hệ với các nhân tố mục đích , nội dung phương pháp . vv vừa chịu sự chi phối , vừa đóng vai trò phản hồi, góp phần hoàn thiện các nhân tố đó.

Việc kiểm tra đành giá nói chung và thi cử nói riêng đang là vấn đề thời sự được cả nước quan tâm. Rất nhiều người đã lên tiếng đòi hỏi phaỉ cải cách kiẻm tra đánh giá, cải tiến cách thi cử để đạt được sự khách quan, công bằng, chính xác, nghiêm minh, có tác dụng tốt về mặt giáo dục. Đặc biệt Bộ trưởng Bộ GD - ĐT Nguyễn Minh Hiển đã nói:" Thi là một khâu rát quan trọng trong quá trình đào tạo. Nếu tổ chức thi tốt sẽ có tác dung tốt thúc đẩy việc nâng cao chất lượng dạy và học. Ngược lại, nếu tổ chức thi không tốt sẽ làm hư con người. Thi cũng là giải pháp điều chỉnh quả trình đào tạo, quy mô đào tạo, phân lượng đào tạo , cơ cấu vùng miền, thnàh phần xã hội dạy thêm học thêm tràn lan thi thế nào thì học như thế. Nên phải đổi mới cách thi để đổi mới cách học."

 

doc27 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đánh gía mặt tích cự đặc biệt là tính khách quan, chính xác của phương pháp trắc nghiệm khách quan và ảnh hưởng của nó đến tâm lý học sinh trong quá trình kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập môn hoá học cảu học sinh THPT, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu Kiểm tra đánh giá là khâu cuối cùng đồng thời khởi đầu cho một chương trình kép kín tiếp theo với một chất lượng cao hơn của quá trình dạy học. Vì vậy kiểm tra đánh giá là khâu không thể thiếu được của quá trình dạy học , biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học. Kiểm tra đánh giá có quan hệ với các nhân tố mục đích , nội dung phương pháp .. vv vừa chịu sự chi phối , vừa đóng vai trò phản hồi, góp phần hoàn thiện các nhân tố đó. Việc kiểm tra đành giá nói chung và thi cử nói riêng đang là vấn đề thời sự được cả nước quan tâm. Rất nhiều người đã lên tiếng đòi hỏi phaỉ cải cách kiẻm tra đánh giá, cải tiến cách thi cử để đạt được sự khách quan, công bằng, chính xác, nghiêm minh, có tác dụng tốt về mặt giáo dục. Đặc biệt Bộ trưởng Bộ GD - ĐT Nguyễn Minh Hiển đã nói:" Thi là một khâu rát quan trọng trong quá trình đào tạo. Nếu tổ chức thi tốt sẽ có tác dung tốt thúc đẩy việc nâng cao chất lượng dạy và học. Ngược lại, nếu tổ chức thi không tốt sẽ làm hư con người. Thi cũng là giải pháp điều chỉnh quả trình đào tạo, quy mô đào tạo, phân lượng đào tạo , cơ cấu vùng miền, thnàh phần xã hội dạy thêm học thêm tràn lan thi thế nào thì học như thế. Nên phải đổi mới cách thi để đổi mới cách học..." Trong báo cáo giải trình lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội khoá X tại kỳ họp thứ IV Bộ trưởng Bộ GD - ĐT Nguyễn Minh Hiển cũng nhấn mạnh đến vấn đề tăng cường các biẹn pháp bảo đảm tính nghiêm túc , công bằng chính xác, khách quan của các kỳ thi góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, lựa chọn cachs tổ chức thi đơn giản có hiệu quả để tiêt kiệm thời gian, tiền của, công việc trong việc tổ chức thi cử....vv Nhưng " đánh giá trong dạy học là một vấn đề hết sức phức tạp , luôn luôn chứa đựng không chính xác, dễ sai lầm, vì thế đổi mới dạy học thì nhất thiết phải đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá sử dụng những kỹ thuật tiên tiến có độ tin cậy cao hơn vad dễ thao tác hơn. Cần có công cụ kiểm tra - Đánh giá có thể trao vào tay người học để họ tự đánh giá kết quả lĩnh hội của bản thân" . Hiện nay công việc kiểm tra đánh giá ở trườnổngung học phổ thông nói chung còn chưa khách quan, công bằng và chính xác, các giáo viên phổ thông còn chưa coi trọng đến công tác kiểm tra đánh giá . Việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh còn mang nặng tính chủ quan của người giáo viên. Đặc biệt là người giáo viên chưa phối hợp các phương pháp kiêm tra đánh giá nhằm đành giá kết quả học tập môn hoá của học sinh một cách khách quan công bằng và chính xác. Sử dụng phương pháp TNKQ ( phương pháp trắc nghiệm khách quan) có ưu điểm là : trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra nắm vững kiến thức, kỹ năng trong phạm vi rộng của chương trình với số lượng lớn học sinh, tiết kiệm được thời gian chấm bài , hạn chế việc học tủ, học lệch của học sinh, việc chấm bài đảm bảo được tính khách quan và công bằng, đặc biệt nếu áp dụng Computer và sử dụng ngân hàng câu hỏi thì việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh sẽ đạt được sự khách quan và công bằng đến mức tối đa, ngoài ra học sinh có thể tự mình đánh giá được kết quả học tập cảu chính mình. Chính vì những ưu điểm trên PPTNKQ đang đwocj nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu như: Quang An, Vũ Trường Giang, Trần Quốc Tuấn… Tuy nhiên việc nghiên cứu áp dụng PPTNKQ vào việc kiểm tra- đánh giá kết qủa học tập môn hoá học lại chưa được các nhà nghiên cứu quan tâm thoả đáng. Đặc biệt là ảnh hưởng của PPTNKQ đến tâm lý học sinh trong quá trình kiểm tra - đánh giá lại chưa được các tác giả trong nước quan tâm nghiên cứu PPTNKQ . Chính vì vậy chúng tôi đặt vấn đề nghiên cứu sử dụng PPTNKQ vào việc kiểm tra đánh gía kết quả học tập môn hoá hoá của học sinhphổ thông trung học. * Mục đích của đề tài: đánh gía mặt tích cự đặc biệt là tính khách quan , chính xác của phương pháp trắc nghiệm khách quan và ảnh hưởng của nó đến tâm lý học sinh trong quá trình kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn hoá học cảu học sinh THPT. * Nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Hệ thống hoá các phương pháp kiểm tra - đánh giá kết qủa học tập môn hoá học trong nhà trường hiện nay, ưư nhược điểm cảu mỗi phương pháp kiểm tra đánh giá. 2. Cách sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong qúa trình kiểm tra đánh giá. 3. Xây dựng hệ thống câu hỏiTNKQ chương III, IV, V,VI phần 2 trong chương trình hoá học lớp 11 CCGD, thử nghiệm và hoàn thiện hệ thống câu hỏi KTTNKQ. 4. thực nghiệm sư phạm. * Phương pháp nghiên cứu: 1. Nghiên cứu lý luận 2. Phương pháp khảo sát, điều tra. 3. Phương pháp thống kê trong nghiên cứu khoa học giáo dục . 4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Như vậy, kết qủa nghiên cứu của chúng tôi một mặt đánh giá được tính khách quan, công bằng và chính xác của PPTNKQ đến tâm lý của học sinh để từ đó có biện pháp áp dụng phương pháp này đạt hiệu quả cao nhất. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu vấn đề này tại Trường THPT Nam Lương Sơn. Tôi xin chân thành cảm ơn BGH và các thầy cô giáo Trường THPT Nam Lương Sơn đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài này. Chương 1 Phương pháp trắc nghiệm khác quan 1.1 Hệ thống các phương pháp kiểm tra đánh giá Hiện nay dâ số các nhà nghiên cứu khoa học gioá dục phân chia các phương pháp kiểm tra - đánh giá làm 3 nhóm chính là: Quan sát, vấn dấp và viết.Theo tôi có thể chia các phương pháp , kiểm tra - đánh giá trong việc đánh giá kết quả học tập môn hoá học như sau: Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan Vấn đáp Giải bài tập ( ĐT-ĐT hay BTTN) điền vào chỗ trống trong 1 câu dài Trả lời ngắn Trả lời bài 1 cách tự do hay 1 cách cấu trúc Câu Hỏi điền khuyết Câu Hỏi Hình vẽ Câu Hỏi đúng sai Câu Hỏi Ghép đôi Viết Quan sát 1.1.1 - Loại quan sát giúp người giáo viên quan xác định những thái độ, những khó khăn, những phản ứng vô thức , những kỹ năng thực hành và một số kỹ năng về nhận thức , chẳng hạn cách giải quyết vấn đề trong một tình huống đáng được nghiên cứu. 1.1.2 - loại vấn đáp Có tác dụng tốt khi nêu các câu hỏi phát sinh trong một tình huống cần kiểm tra. Phương pháp vấn đáp cần được dùng khi sự tương tác giữa người chấm và người học là quan trọng, chẳng hạn cần xác định thái độ học tập của học sinh, phương pháp này có tác dụng rèn luyện ngôn ngữ nói cho học sinh 1.1.3 - loại viết Loại này được dùng nhiếu nhất vì nó có những ưu điểm sau: - Cho phép kiểm tra nhiều học sinh cùng một lúc. - Cho phép thí sinh cân nhắc nhiều hơn khi trả lời - Đánh giá được một vài loại tư duy ở mức độ cao - Cung cấp rõ ràng các câu trả lời của thí sinh để dùng khi chấm. - Dễ quản lý hơn vì bản thân người chấm không thâm gia vào bối cảnh kiểm ta Loại viết được chia ra làm 2 nhóm chính; + nhóm các câu kiểm trabuộc thí sinh phải trả lời theo dạng mở , họ phải tự trình bày ý kiến trong một bài biết để giải qyết vấn đề àm câu hỏi đưa ra, người ta gọi nhóm này là trắc nghiệm tự luận (TNTL). TNTl cho phép có một sự tự do tương đối nào đó để trả lời vấn đề đặt ra, nhưng đồi hỏi học sinh phải nhớ lại hơn là nhận biết thông tin và phải biết sắp xếp, diễn đạt ý kiến cuả họ một cách sáng sủa và chính xác. Bài TNTL trong một chừng mực nào đó được chấm điểm một cách chủ quan và cách cho điểm bởi những người chấm khác nhau có thể khác nhau + Nhóm các câu hỏi kiểm tra mà trong đó đề thi thường bao gồm nhiều câu hỏi , mỗi câu hỏi nêu một vấn đề cùng với những thông tin cần thiét sao cho mỗi thi sinh phải trả lời vắn tắt cho từng câu, nhóm phương pháp này được gọi là phương pháp trắc nghiệm khách quan. Bài trắc nghiệm được gọi là khách quan vì hệ thống cho điểm là khách quan chứ không chủ quan như bài trắc nghiệm tự luận. Bài trắc nghiệm chấm bằng cách đếm số lần mà người làm bài trắc nghiệm đã chọn được những câu trả lời đúng trong số những câu trả lời đã được cung cấp. Có thể coi là kết quả chấm điểm sẽ như nhau không phụ thuộc vào ai chấm bài trắc nghiệm đó. 1.2 Phân loại các câu hỏi trắc nghiệm khách quan. Câu hỏi trắc nghiệm khác quan về hoá học thường bao gồm các loại sau: 1.2.1 Ghép câu đôi: Loại này thường bao gồm 2-3 dãy thông tin, một dãy là câu hỏi( hoặc dẫn) Một dãy là câu hỏi( hoặc lựa chọn) học sinh phải tìm ra những câu trả lời thích ứng với câu hỏi hoặc câu dẫn đó. Loại trắc nghiệm này rất thích hợp để kiểm tra một nhóm kiến thức liên quan: Ghép câu dẫn ở cột 1 với câu trả lời ở cột 2 cho thích hợp: 1 2 A- Hidrocacbon no a- Là những Hidrocacbon không no mạch hở có LK ba trong phân tử.Công thức chung CnH2n-2(n ³ 2) B - Ankan b- Là những Hidrocacbon mà trong phân tử có liên kết bội C- Anken(hay Olezin) c- Là những - Hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn E- Ankandien d- Là những - Hidrocacbon no không có mạch vòng e- Là những - Hidrocacbon mạch hở có một nối đơn trong phân tử. g- Là những - Hidrocacbon mạch hở có hai nối đôi trong phân tử. Công thức chung CnH2n-2(n ³ 3) h. Là những hợp chất hữu cơ có công thức phân tử. Công thức chung CnH2n i- Là những hợp chất hữu cơ có công thức phân tử CnH2n-2 Đáp án: A - c ; B - d ; C- - e; D - a ; E - g; 1.2.2 Câu hỏi nhiều lựa chọn Đày là một loại câu hỏi đã có sẵn nhiều câu trả lời( thường là năm đôi khi là 4 câu trả lời). Học sinh phải suy nghĩ để chọn một câung nhất(hoặc câu sai) tuỳ theo yêu cầu của từng bài cụ thể. Đây là loại hỏi thông dụng nhất. Nó cho phép kiểm tra những trình độ cao hơn về nhân thức, thuận tiện hơn so với những câu hỏi trắc nghiệm khác. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn có hai phần, phần đầu được gọi là phần dẫn, nêu ra vấn đề, cung cấp thông tin hoặc đưa ra một câu hỏi. Phần sau là phương án để chọn, thường được đánh bằng các chữ A,B,C,E hoặc các con số 1,2,3,4,5… Trong các phương án chọn chỉ có duy nhất một phương án đúng nhất. Các phương án khác đưa vào có tác dụng gây nhiễu đối với thí sinh. Nếu câu nhiều lựac chọn được chọn tốt thì một người không có kiến thức chắc chắn về vấn đề đó không thể nhận hêt được trong tất că các phương án để chọn dâu là phương án đúng, đâu là phương án nhiễu. VD: Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch về phía: A- Tạo sản phẩm trong mọi trường hợp. B- Tạo sản phẩm nến là phản ứng phát nhiệt C- Tạo sản phẩm nến là phản ứng thu nhiệt D- Tạo chất đầu trong mọi trường hợp. E- Tạo chất đầu nếu là phản ứng thu nhiệt. Đáp án đúng : C Loại này được sử dụng phổ biến nhất khi làm bài, học sinh cần chọn câu trả lời đúng và đánh dấu vào, do đó kiểm tra nhanh và nhiều vấn đề trong thời gian ngắn và chấm bài cũng rất nhanh. 1.2.3 Câu đúng sai. Đây là một loại hình đặc biệt cảu loại câu nhiều lựa chọn nhưng có hai cách chọn. Trước một câu dẫn xác định( Thường không phải là câu hỏi) học sinh phải trả lời câu hỏi đó là đúng hay sai. Loại câu này rất thích hợp với việc kiểm tra kiến thức sự kiện. đinh nghĩa, khái niệm, công thức…Loại câu này rất có ích trong việc phát hiện ra những quan niệm sai.thông thường vẫn có trong lĩnh vực môn học. VD: Đánh dấu (Đ) vào câu chọn đúng và (S) vào câu chọn sai trong những câu sau: a- Chất xúc tác có tác dụng làm chuyển dịch cân bằng b- Khi đun nóng, cân bằng của phản ứng toả nhiệt sẽ dịch chuyển về phía tạo thành những chất ban đầu. c- Khi thay đổi các chất và nồng độ các chất tham gia phản ứng thì cần bằng hoá học của một phản ứng không bị thay đổi. Đáp án: a - S; b- Đ; c - Đ Thuộc loại này còn có dạng " có" , " không", với mỗi lời phát biểu một công thức hoặc phương trình hoá học học sinh phải nhớ lại , phân tích nhanh chóng để xác định là có hay không Ví dụ: Hãy cho biết các phương trình hoá học sau đây phương trình hoá học nào có hoặc không biểu diễn đúng nội dung của định luật bảo toàn khối lượng các chất ( khoanh tròn chữ có hoặc không). a - Fe + HCL = FeCL2 + H2 C - K b - S + O2 = SO 2 C - K c -2Fe+ 4Cl2 = 2FeCl3 C - K d - AL + O2 = AL2O3 C - K Đáp án: a - K, b - C , c - K , d - K 1.2.4 Câu điền khuyết: Nếu một mệnh đề có khuyêt một vài bộ phận , học sinh phải ghi ra một nội dung thích hợp để điền vào chỗ trống. Tuỳ theo nội dung cụ thể của mệnh đề, chỗ trống cần đièn từ có thể là từ ngữ công thức hoặc con số thích hợp. Loại trắc nggiệm này thường dùng để kiểm tra viẹc nhớ hoặc hiểu các định nghĩa , định nghĩa và tính chất cảu các chất. Tuy nhiên trong một số trường hợp, học sinh cũng phải vận dụng các kiến thức , kỹ năng hoá họ để giải. Ví dụ: Hãy chọn một từ hoặc một cụm từ thích hợp trong các từ hoặc cụm từ đã cho để điền vào chỗ trống trong các câu sau: A trong một phản ứng hoá học , tổng khối lượng của các sản phẩm……….. khối lượng của các chất tham gia. B - Mol là ….. chứa 6.1023 hạt vi mô C- ( Nguyên tử, phân tử, khối lượng chất, đơn vị). Ví dụ 2 : Hãy điền công thức thích hợp vào chỗ trống: A - ……….+ H2O = Ca( OH)2 B - Fe +……. = FeCL2 + …….. C - ……….+ NaCl = AgCl + ……… D - Cu ( OH)2 + ……..CuSO4 +…….. 1.3 Ưu nhược điểm của các phương pháp kiểm tra đánh giá. Trong quá trình nghiên cứu và sử dụng các phương pháp kiểm tra đánh giá, nhiều vấn đề được ra , đặc biẹt là vấn đề giữa phương pháp trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận , phương pháp nào tốt hơn, khi nào nên sử dụng phương pháp trắc nghiệm tự luận. Cần phải khẳng định ngay rằng không thể nói phưong pháp nào hoàn toàn tốt hơn, mỗi phương pháp đề có những ưu nhược điểm nhất định được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2 : bảng so sánh dạng câu hỏi. TNKQ TNTL Kết quả đánh giá - tốt ở mức độ hiểu biết, áp dụng phân tích. - Không thích hợp ở mức độ tổng hợp, đánh giá so sánh - Không thích hợp ở mức độ nhận biết - Tốt ở mức độ hiểu, áp dụng, phân tích. - Tốt nhất ở mức độ tổng hợp phê phán. Tính đại diên của nội dung Có thể tàn diện cho nhiều câu hỏi Phạm vi hỏi bị hạn chế Chuẩn bị câu hỏi Khó và tốn nhiều thời gian Dễ hơn Cách cho điểm Khách quan, đơn giản và ổn định Chủ quan, khó và ít ổn định Những yếu tố làm sai lệch điểm Khả năng được hiểu và phán đoán Khả năng viết và cách thể hiện Hiệu quả có thể có Khuyến khích ghi nhớ, phân tích ý kiến người khác Khuyến khích tổng hợp và diễn đạt ý kiến bản thân. Bảng 3: So sánh các ưu điểm của PPTNKQ và PPTNTL STT Vấn đề Nhược điểm thuộc về phương pháp TNKQ TNTL 1 ít tốn công ra đề + 2 Đánh giá được khả năng diễn đạt , đặc biệt là diễn đạt tư duy hình tượng + 3 đề thi phủ kín nội dun môn học + 4 ít may rủi do trúng tủ trật tự + 5 ít tốn công chấm thi + 6 Khách quan trong chấm thi + 7 áp dụng được công nghệ mới trong chấm thi và phân tích kết quả thi + ( Dấu (+) để chỉ về ưu điểm của phương pháp đó) Từ bảng so sánh trên chúng ta thấy sự khác biệt trong việc đánh giá kết quả hộc tập của học sinh giữa hai phương pháp là ở tính khách quan. Đối với TNTl kết quả chấm thi phụ thuộc nhiều vào chủ quan của người chấm, do đó rất khó công bằng chính xác . Để hạn chế mức độ chủ quan đó người ta cải tiến việc chấm bài tự luận bằng cách đề ra các đáp án có thang điểm rất chi tiết. Tuy vậy nhiều thử nghiệm cho thấy sự chênh lệch của việc chấm bài tự luận thường rất khó tránh khỏi. Với loại đề trắc nghiệm khách quan , việc chấm bài theo đáp án là hoàn toàn khách quan , chính xác không phụ thuộc vào người chấm nhất là khi bài được chấm bằng máy . Đây là một ưu điểm lớn của phương pháp trắc nghiệm kết quả là tuyệt đối khách quan vì việc soạn thảo các câu hỏi và định điểm cho các câu hỏi có phần tuỳ thuộc vào người sạon . Để khắc phục hiện tượng này còn tuyệt đối tuân theo quy định chuẩn bị và triển khai kỳ thi trắc nghiệm khách quan. Cần nắm vững bản chất từng phương pháp và công nghệ triển khai cụ thể để có thể sử dụng mới phương pháp đúng lúc, đúng chỗ. 1.4 Kết luận chương 1 Qua nghiên cứu của các tác giả trong nước, tôi khẳng định rằng các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở trường trung học phổ thông hiện nay còn quá đơn điệu, lạc hậu, nên việc đánh giá kết quả học tập của học sinh chưa khách quan, công bằng và chính xác. Mặc dù có những hạn chế nhất định nhưng phương pháp trắc nghiệm kết quả có những ưu điểm rất lớn. Đặc biệt là khi sử dụng phưong pháp này , chúng ta sẽ đạt được sự công bằng, khách quan trong quá trình kiểm tra đánh giá. Mỗi phương pháp kiểm tra đánh giá đều có những mặt mạnh và hạn chế của nó . Vì vậy cần sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan phối hợp với các phương pháp kiểm tra đánh giá khác chắn chắn sẽ nâng cao chất lượng dạy và học đảm bảo đúng sự công bằng, khách quan trong việc kiểm tra đánh gía kết quả học tập của học sinh. Chương 2 Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả sư phạm của PPTNKQ Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm bước đầu đánh giá hiệu quả sư phạm của việc sử dụng PPTNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Hoá học của học sinh THPT, Việc thực hiện đựoc tiến hành tại lớp 11A1 Trường THPT Nam Lương Sơn - Hoà Bình 2.1 tiến hành thực nghiệm: Học sinh làm bài kiểm tra đã được in sẵn với bộ đề và phương án trả lời số lượng và nội dung câu hỏi TNKQ đã hoàn thiện. Thời gian kiêm tra 45 phút 2.2 Kết quả kiểm tra trắc nghiệm: Sau khi chấm và sử lý kết quả TNKQ và theo cách chấm điểm mà tôi đã ra đề, tôi thu kết quả như sau: Bảng 4: Kết quả kiểm tra TNKQ của học sinh lớp 11A1 Điểm Số học sinh Tỷ lệ % 9 1 3.3 8 5 16.7 7 6 20 6 10 33.3 5 2 6.7 4 3 10 3 2 6.7 2 1 3.3 1 0 0 Tổng số 30 Bảng 5: kết quả tổng hợp của học sinh lớp 11A1 STT Họ và tên hkI hkII Miệng 15" Viết Trắc nghiệm 1 Bùi văn Chương 2 Bùi Văn Chiến 3 Nguyễn Đình Chung 4 Nguyễn Đình Bình 5 Nguyễn Văn Dũng 6 Trịnh Văn Dũng 7 Nguyễn Tiễn Dũng 8 Nguyễn Minh Hoàng 9 Nguyễn Thị Hoà 10 Lê Kim Hoà 11 Lùng Thị Hoa 12 Mai Thị Hoa 13 Đinh Thu Hường 14 Lùng Văn Hoan 15 Nguyễn Thị Huyền 16 Nguyễn Khắc Huynh 17 Nguyễn Thị Hiền 18 Mai Trung Hiếu 19 Phạm Danh Hiếu 20 Lại Văn Tựa 20 Trần Huy Quỳnh 22 Nguyễn Thị Ngoan 23 Phạm Thị Kiều Trang 24 Phí Thị Nhung 25 Mai Thanh Nhi 26 Nguyễn Yến Nhi 27 Nguyễn Thanh Nghị 28 Lê Thanh Nghị 29 Mai Quynh 30 Nhận xét: Nhìn chung kết quả TNKQ cao hơn so với trắc nghiệm tự luận . Tìm hiểu qua các bài kiểm tra viết và qua thực tế giảng dạy tôi thấy đó là những nguyên nhân chủ yếu sau: -Trước hết, do nội dung kiẻm tra bao trùm toàn bộ nội dung nên học sinh không thể học tủ, học lệnh. điều đó bắt buộc học sinh phải lo hơn và học ký tất cả các nội dung đã họ. - mặt khác một số học sinh có học lực khá, nhận thức nhanh nhưng thiếu tính cẩn thận, chữ xấu, trình bày không khoa học nên thường nhận đựoc kết quả không cao, thậm chí khi kiêm tra viết, còn khi kiểm tra bằng TNKQ các nhược điểm đựoc loại trừ nên các em có kết quả cao hơn. Các nhận xét trên của tôi hoàn toàn phù hợp với các công trình nghiên cứu cảu Nguyễn Quang Lạc và Nguyễn Bảo Hoàng Thanh. Qua bài kiểm tra tôi thấy rằng phần lớn học sinh thường vấp phải khó khăn trong việc sử dụng ngôn ngữ Hoá học. 2.3 kết luận chương 2 Vì điều kiện không cho phép tiến hành thực nghiệm ở nhiều trường THPT nhưng qua thực tế đã cho phép tôi rút ra một só kết luận sau: - Sử dụng TNKQ cho phép đánh giá kiến thức học sinh một cachs công bằng khách quan và tương đối chính xác. - PPTNKQ đã ảnh hưởng tích cực đến tâm lý học sinh, nó tạo động cơ thúc đẩy học sinh tích cực học tập, học toàn diện hơn, đồng thời TNKQ xây dựng cho học sinh niềm tin vào sự công bằng, khách quan trong quá trình kiểm tra đánh giá. Kết luận Chúng tôi đã hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình theo đúng mục đích và nhiệm vụ đề ra. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng: - PPTNKQ là một trong những phương pháp tiên tiến có nhiều ưu điểm , đặc biệt là trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách công bằng và khách quan. - Tuy nhỉên việc ra đề thi tốn nhiều công sức, nhưng việc chấm bài thi nhanh chóng, ít tốn công sức , giảm nhẹ được cường độ lao động cho giáo viên. - Nếu triển khai rộng rãi PPTNKQ sẽ tạo ra được một động lực để người giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ dạy và học của mình. - Kết quả chặt chẽ giữa TNKQ và các phưong pháp kiểm tra khác sẽ cho phép người giáo viên và các cấp quản lý giáo dục đánh giá chất lượng hoc sinh một cách khách quan, công bằng , chính xác. Phụ lục Đềb bài và đáp án bài kiểm tra trắc nghiệm ( 1 tiết) Phần : Đại cương hoá hữu cơ- cáchidrocácbon Họ và tên học sinh:……………………………. Lớp:…………… * Lý thuyết: * hãy chọn câu trả lời và đánh dấu + vào của câu được chọn đối với các câu từ 1 - 26 1 Chất nào sau đây không phải hợp chất hữu cơ? A- CH2O B- CH3Cl C- ( NH4)2CO3 D-C3H9N E -(NH2)2Co Đáp án: C 2 Mục đích của phép phấn tích định tính. A - Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ B - Xác định khối lượng phân tử hợp chất hữu cơ C - Xác định công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ D - Xác định sự có mặt các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ E - Xác định số lượng nguyên tử mỗi nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ Đáp án: D 3 Điều nào sau đây đúng A - Các chất đồng phân sẽ có cùng công thức phân tử B - Các chất đồng phân sẽ có cùng công thức cấu tạo C -Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau D - Các chất đồng phân có cùng khối lượng phân tử Đáp án: F 4. Nhận định hai chất CH4 và CH3 - CH2 - CH3 A - Chúng là đồng phân của nhau B Chúng là đồng đẳng của nhau C - Chúng là những Hidrocacbon chứa no D - A và C cùng đúng E - B và c cùng đúng đáp án : B 5 .Điêu nào sau đây sai: A - Mêtan không tác dụng với dung dịch nước Brom B - Mêtan không bị phân tích bởi nhiệt C - Mêtan là một chất khí không mầu, nhẹ hơn không khí D- Mêtan là một hidrocacbon no E- Mêtan cho phản ứng đặc trưng là phản ứng thế Đáp án: B 6. Cho ankan có công thức C2H5 CH - CH3 C3H5 Anken này có tên gọi: A - 1- Etyl - l - Metylpopan C- Dietyl etan B - 2 - etylbutan D - 3 - Metylpopan Đáp án: D 7. Điều nào sau đây đúng A- mêtan được lấy từ khí thiên nhiên và dầu mỏ B - Mêtan thu được từ bùn ao C -Đun natriaxelat với vôi tôi thu được Mêtan D- Mêtan có thể tổng hợp từ C và H E -Cả A,B , C , D đều đúng Đáp án: E 8. Anken CH3 - CH = CH - CH - CH3 có tên gọi C2H5 A. 3 - Metylhexen - 4 C. 4- Metylhexen - 2 E. một tên khác B. 4 -etylpenten - 2 D.2 - etylpenten - 3 Đáp án: C 9. Khi một Anken tác dụng với hidro ( dư) có bột Ni làm chất xúc tác và đun nóng ta được A. Một Anken khác có nhiều nguyên tử H hơn B. Một Anken có cùng số nguyên tử cácbon với anken trên C. Một anken có số nguyên tử cacbon thay đổi D. Một Anken có vị trí nối đôi thay đổi E. Một kết quả khác Đáp án: B 10. Xét phản ứng của Propen với HCL A. Phải sử dụng quy tắc Macconhicop để nhận diẹn sản phẩm chính B. Sản phảm chính là CH3 - CHCL - CH3 C. Sản phảm chính là CH2Cl - CH2 - CH3 D. A và B cùng đúng E. A và C cùng đúng 11 Cao su Buna là sản phẩm trùng hợp của: A. CH2 = C - CH = CH2 C. CH = CH2 CH3 C6H5 B. CH2 = CH - CH = CH2 D. CH2 = CH - CH = CH - CH E. CH2 = C = CH - CH3 Đáp án : B 12. Pentadien - 1,3 có công thức cấu tạo: A. CH2 = CH - CH = CH - CH2 - CH3 B. CH3 - CH = C = CH - CH3 C. CH2 = CH - CH = CH2 D. CH2 = CH - CH = CH - CH3 E. CH2 = C - CH = CH2 CH3 Đáp án: D 13.Ankin có công thức: CH3 CH - C CH có tên gọi là CH3 A. 2- metylbuntin - 3 C. 1,1- dimetylpropin - 2 B. 3- metylbuntin - 1 D. 3,3 - dimetylpropin - 1 E. isobuntin - 1 Đáp án: B 14. điều nào sau đây đúng A.Cao su là một hợp chất polime B. Cao su thuộc loại hợp chất hidrocacbon C. A Và B cùng đúng D. A,B,C cùng sai Đáp án: C 15. noói rằng" Ankin là hợp chất hữu cơ có nối ba" A. Chưa đầy đủ B. Đúng C. Sai Đáp án: A 16. Ankin nào dưới đây cho được kết tủa với dung dich AgNO3NH3 A. CH3 - C = C - CH3 C. CH3 - C = C - CH2 - CH3 B. CH3 - CH2 - C = CH D. CH3 - C = CH E. A và B F. B và D Đáp án: F 17. hai chất hữu cơ có tên hẽnin-1 và 4 metylpetin - 2 A. Là 2 ankin B. là hai đồng phân C. Có công thức cấu tạo giống nhau D. Có công thức cấu tạo phân tử giống nhau E. A,B, D cùng đúng F. B,C,D cùng đúng Đáp án: E 18 công tjức phân tử của 4- etyl- 2,2- dimetylhexan là. A. C8H18 B. C9H20 C.C10H22 D. C12H26 E. C14H30 Đáp án: C 19. Axetilen có thể điều chế bằng cách; A. Nhiệt phân CH4 ở 1500o và làm lạnh nhanh B. đun natriaxetat với vôi tôi xút C. Cho canxicacbua hợp nước D. Khử nước của rượu etilec E. A và C F. B và D Đáp án: E 20. Axetilen cho gọn lửa cháy sáng hơn mêtan vì: A. Phân tử Axetilen chứa nhiều cácbon hơn so với phân tử mêtan B. Hàm lượng cacbon trong Axetilen cao hơn so với mêtan C. Phân tử Axetilen chứa ít hydro so với phân tử mêtan D. Một nguyên nhân khác Đáp án: B 21 Điều nào sau đây sai khi nói về benzen A. Benzen t

File đính kèm:

  • docDOAN SKKN.doc
Giáo án liên quan