Giáo án Toán 7 - Đại số - Bài 9: Số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần hoàn

Trong các phân số sau đây, phân số nào được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Viết dạng thập phân của các số đó.

Số 0,323232 có phải là số hữu tỉ không ? Hãy viết số đó dưới dạng phân số

 

ppt21 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11842 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Bài 9: Số thập phân hữu hạn. số thập phân vô hạn tuần hoàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY CÙNG LỚP 7A3 1/ Thực hiện phép chia sau : 3 : 20 ; 5 : 12 2/Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố : 20 ; 12 KIỂM TRA ĐÁP ÁN Câu 1 Câu 2 20 = 22.5 12 = 22.3 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn: Ví dụ 1: Viết các phân số dưới dạng số thập phân. Vậy: = 0,15 ; = 1,48 = = = 0,15 = = = 1,48 Số 0,15 ; 1,48 : gọi là số thập phân hữu hạn. Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì: Phân số có mẫu 20 chứa Phân số có mẫu 25 chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 thừa số nguyên tố 5. Ví dụ 2: Viết phân số dưới dạng số thập phân Ta có: Số 0,4166… là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Viết gọn là 0,41(6). Số 6 gọi là chu kì Hãy viết các phân số ; ; dưới dạng số thập phân , chỉ ra chu kì của nó , rồi viết gọn lại . = 0,111… = 0,(1) = 0,0101... = 0,(01) = -1,5454… = -1,(54) 2. Nhận xét Nguời ta chứng minh được rằng: - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Phân số viết được dưới dạng Ví dụ: Phân số viết được dưới dạng số thập phân nào? Vì sao? số TPHH vì: ,mẫu 25 = không có ƯNT khác 2 và 5. Ta có: = -0,08. 52 ĐÁP ÁN * Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là: * Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là: ; ; ; Ví dụ: 0,(4) = 0,(1).4 = .4 = Viết 0,(3) ; 0,(25) dưới dạng phân số 0â,(3) = 0,(1).3 = .3 = 0,(25) = 0,(01).25 = .25 =  KẾT LUẬN: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữu tỉ. Số 0,323232… có phải là số hữu tỉ không ? Hãy viết số đó dưới dạng phân số. 0,323232… là số hữu tỉ 0,323232… = 0,(32) = 0,(01).32 = BÀI TẬP Bài 65 (SGK). Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó. ĐÁP ÁN BÀI TẬP Bài 66 (SGK). Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn rồi viết chúng dưới dạng đó. ĐÁP ÁN -Nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. -Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. -Bài tập về nhà 67 68; 69;70;71 trang 34,35 SGK.

File đính kèm:

  • pptbài 9. SO THAP PHAN HUU HAN VA VO HAN TUAN HOAN.ppt
Giáo án liên quan