Giáo án Toán 7 - Đại số - Học kỳ II - Tiết 65: Luyện tập

I) MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức về đa thức một biến ; cộng, trừ đa thức một biến.

- Rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến , tính tổng , hiệu các đa thức , tính giá trị của đa thức một biến.

II) CHUẨN BỊ :

- Thầy : giáo án, SGK, SBT

- Trò : như hướng dẫn ở Tiết 60

III) NỘI DUNG BÀI DẠY :

1 . Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ :(8 )

 

doc1 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Học kỳ II - Tiết 65: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Tiết 65 Ngày dạy: 6/4 và 7/4 LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU: Củng cố kiến thức về đa thức một biến ; cộng, trừ đa thức một biến. Rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến , tính tổng , hiệu các đa thức , tính giá trị của đa thức một biến. II) CHUẨN BỊ : Thầy : giáo án, SGK, SBT Trò : như hướng dẫn ở Tiết 60 III) NỘI DUNG BÀI DẠY : 1 . Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ :(8’ ) HS1: làm bài 47 SGK/45 HS2: làm bài 47b SGK/45 3. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: (35’ ) -G: gọi 2 HS làm bài 50 SGK/46 ? +H: trình bày bảng Sau đó gọi 2 HS khác tính M + N và N – M ? -G: nhận xét -G: hãy nêu kết quả M – N ? +H: 9y5 – 11y5 – y + 1 -G: nhận xét -G: gọi 2 HS sắp xếp bài 51 SGK/46 ? +H: trình bày bảng à gọi 2 HS khác tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) ? -G: nhận xét -G: gọi 3 HS làm bài 52 SGK/46 ? +H: trình bày bảng -G: nhận xét -G: gọi 2 HS làm bài 53 SGK/46 ? +H: trình bày bảng -G: nhận xét Hoạt động 2: về nhà (2’ ) Học bài . Làm bài 39, 40, 41 SBT/15 GV hướng dẫn HS làm bài . Đọc trước bài mới SGK/ 47 Ôn: “ Quy tắc chuyển vế” Bài 50 SGK/46 a) N = – y5 + 11y3 – 2y M = 8y5 – 3y + 1 b) N – M = – 9y5 + 11y5 + y – 1 N + M = 7y5 + 11y3 – 5y + 1 Bài 51 SGK/46 a) P(x) = – 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x) = – 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5 b) P(x) + Q(x) = – 6 + x + 2x2 – 5x3 +2x5 – x6 P(x) – Q(x) = – 4 – x –3x3 + 2x4 – 2x5 – x6 Bài 52 SGK/46 P(–1) = – 5 P(0) = – 8 P(4) = 0 Bài 53 SGK/46 P(x) – Q(x) = – 4x5 – 3x4 – 3x3 + x2 + x – 5 Q(x) – P(x) = 4x5 + 3x4 + 3x3 – x2 – x + 5 Nhận xét: các hạng tử cùng bậc của P(x) – Q(x) và Q(x) – P(x) có hệ số đối nhau IV. Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docTiet 65.doc
Giáo án liên quan