I > MỤC TIÊU:
HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
II> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III > PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề
IV > TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 – KIỂM TRA BÀI CỦ: Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Sửa bài tập 3 SGK
- Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? Sửa bài tập 4 SGK
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Học lỳ I - Tiết 13 - Tiết 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I > MỤC TIÊU:
HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ
II> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III > PHƯƠNG PHÁP: Đặt và giải quyết vấn đề
IV > TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 – KIỂM TRA BÀI CỦ: Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Sửa bài tập 3 SGK
- Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? Sửa bài tập 4 SGK
2- BÀI MỚI:
Hoạt động Thầy –Trò
KTCB
1> HS đọc bài toán 1 (SGK)
-GV: Khối lượng và thể tích là hai đại lượng như thế nào?
-Gọi HS lập tỉ lệ thức liên hệ giữa m1, m2 với 12; 17
-HS: và m2-m1=56,5
-HS làm
2>HS đọc bài toán 2
-HS hoạt động nhóm
Gọi a, b, c lần lượt là số đo của các góc
và
lập TLT
-GV nhận xét kết quả các nhóm
1> Bài toán 1: (SGK)
-Giải: Giả sử khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 gam và m2 gam
Ta có:
Vậy hai thanh chì có khối lượng 135,5 g và 192,1 g
* Chú ý:
Bài toán còn được phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15
2> Bài toán 2: (SGK)
Tam giác ABC có số đo các góc là lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3
Tính số đo các góc của
-Giải: Gọi số đo các góc của là a, b, c . Ta có:
Vậy
3> CỦNG CỐ: - HS làm bài tập 5, 6 (SGK)
* BT5: a/ Hai đại lượng x và y TLT với nhau
b/ x và y không là đại lượng tỉ lệ thuận vì
* BT 6: Vì khối lượng cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên
a/
b/ y =25.x nên khi y=4,5 kg =4500g thì x =4500:25 =180 (m)
vậy cuộn dây dài 1800m
4> HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Xem lại các bài toán đã giải
Làm BT 8 (SGK)
Chuẩn bị bài luyện tập
File đính kèm:
- daiso_tuan13-tiet25.doc