A. Mục tiêu
-Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
-Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
B. Chuẩn bị
-SGK, các đồ dùng, .
C. Các hoạt động
I/ ổn định tổ chức
II/ Bài cũ
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 13: Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết 13
số thập phân hữu hạn
số thập phân vô hạn tuần hoàn
A. Mục tiêu
-Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
-Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
B. Chuẩn bị
-SGK, các đồ dùng, ...
C. Các hoạt động
I/ ổn định tổ chức
II/ Bài cũ
III/ Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
.HS thực hiện phép chia
.GV: Số dư là 0. Vậy đây là số thập phân hữu hạn.
.HS thực hiện phép chia
.GV: Số dư lặp lại là 8, do vậy thương lặp lại số 6. Đây gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
.Ví dụ 1
0,15 ; 1,48 gọi là số thập phân hữu hạn.
.Ví dụ 2
Có thể viết 0,4166 = 0,41(6)
6 là chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn.
.GV phân tích nhận xét và lấy ví dụ cụ thể.
.HS áp dụng làm ?
GV cho học sinh đọc kết luận trong SGK
2. Nhận xét (SGK -33)
-Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
-Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
.Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ.
Ví dụ:
IV/ Củng cố
.Bài tập 65, 66, 67 (SGK-34).
V/ Hướng dẫn
-Học bài theo vở ghi, SGK.
-Làm bài tập từ 68 à72 (SGK-34).
File đính kèm:
- T13.doc