Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 23 đến tiết 40

Mục tiêu:

Học sinh biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận không.

Nắm được các t/c của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

Học sinh vận dụng được t/c để tìm một trong hai đại lượng hoặc hệ số tỉ lệ khi biết hai trong ba giá trị.

 

doc24 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 23 đến tiết 40, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II Hàm số và đồ thị 6/11- Tiết 23: Đ1. Đại lượng tỉ lệ thuận Mục tiêu: Học sinh biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết hai đại lượng có tỉ lệ thuận không. Nắm được các t/c của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Học sinh vận dụng được t/c để tìm một trong hai đại lượng hoặc hệ số tỉ lệ khi biết hai trong ba giá trị. Bài mới: ◈ Đặt vấn đề ! ◐ Làm ?1. ◐ Làm ?2. ◐ Làm ?3. ◐ Làm BT? ◐ điền vào chỗ "..." ◐ so sánh các tỉ số: Trong thực tế có nhiều đại lượng biến thiên mà chúng phụ thuộc lẫn nhau VD... 1, Định nghĩa: VD: a, S = 15 . t b, m = D . V (D là hằng số khác 0) NX: (SGK) Đ/N: y = k.x Chú ý: (SGK) y = k.x => VD: y tỉ lệ với x theo hệ số tỉ lệ – 5/3 thì x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ – 3/5. ?3. Con khủng long ở cột a nặng 10 tấn => Con khủng long ở cột b nặng 8 tấn => Con khủng long ở cột c nặng 50 tấn => Con khủng long ở cột d nặng 30 tấn 2, Tính chất: BT: Cho y = 2.x x x1 = 3 x2 = 4 x3 = 5 x4 = 6 y y1 = .. y2 = .. y3 = ... y4 =... a, điền vào chỗ "..." b, so sánh các tỉ số: T/C: (SGK) Củng cố bài: ◐ Dùng công thức nào để tính k? ◐ z tỉ lệ thuận với y theo h/s tỉ lệ k => z = ?.y ◐ Tương tự : y = ? => z = ?.x Bài 1: a, k = 4/6 = 2/3 b, y = (2/3).x c, y(9) = (2/3).9 = 6 y(15) = (2/3).15 = 10 Bài 4: z tỉ lệ thuận với y theo h/s tỉ lệ k => z = k.y (1) y tỉ lệ thuận với x theo h/s tỉ lệ h => y = h.x (2) => z = k.(h.x) = (k.h).x => z tỉ lệ thuận với x theo h/s tỉ lệ k.h BTVN: Làm BT 2; 3 4/11- Tiết 24: Đ2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận Mục tiêu: Học sinh biết giải các bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận. Rèn luyện kĩ năng vận dụng toán học vào thực tiễn. Có khả năng chuyển hoá ngôn ngữ thực tế về ngôn ngữ toán học để giải quyết vấn đề. Bài cũ: 1, Nêu Đ/N hai đại lượng tỉ lệ thuận? Nếu y tỉ lệ thuận với x theo h/s tỉ lệ – 2 thì x tỉ lệ thuận vơi y theo h/s tỉ lệ bao nhiêu ? 2, Tìm a, b biết : 1, Đ/N (sgk) x tỉ lệ thuận vơi y theo h/s tỉ lệ –1/2 2, ... a = 135,6 b = 192,1 Bài mới: ◐ Đọc đề ! → phân tích đề ! ◈ m1 chính là a, m2 chính là b trong bài cũ → câu trả lời ? ◐ Đọc đề ! → phân tích đề ! ◐ Tương tự BT1! ◐ Đọc đề ! → phân tích đề ! ◐ Tương tự BT1 giải...! 1, Bài toán1: Vì m = D . V (D là hằng số khác 0) nên ta có m tỉ lệ thận với V Vậy ta có lời giải như (sgk) 2, Bài toán2: (?1.- sgk) Chú ý: (SGK) Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của hai thanh kim koại. Vì khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: áp dụng T/C dãy tỉ số bằng nhau ta tìm được m1 = 89 g; m2 = 133.5 g 2, Bài toán3: (BT2 – sgk) Chú ý: Mấu chốt của loại toán này là phân tích đề chuyển hoá ngôn ngữ thực tế về ngôn ngữ toán học, tìm ra được hai đại lượng tỉ lệ thuận trong bài toán. Củng cố bài: ◐ Vì sao x và y tỉ lệ thuận? cho biết h/s tỉ lệ. ◐ Vì sao x và y không lệ thuận? ◐ Độ dài và khối lượng là hai đại lương quan hệ với nhau như thế nào ? Bài 5: a, Vì nên y tỉ lệ thuận với x b, nên y và x không tỉ lệ thuận với nhau. Bài 6: (Hướng dẫn) BTVN: Làm BT 7 →11 8/11 - Tiết 25: Luyện tập Mục tiêu: Học sinh có kỹ năng phát hiên dạng bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận. Rèn luyện kỹ năng giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ thuận một cách thành thạo. Bài cũ: 1, Nêu Đ/N và T/C của hai đại lượng tỉ lệ thuận? 1, Đ/N : (sgk) T/C: (sgk) Luyện tập: ◐ Muốn biết ai đúng em hãy giải BT ? ◐ Lượng đường và lượng dâu có quan hệ với nhau như thế nào ? ◐ Số người và số cây là hai đại lượng tỉ lệ thuận => dãy tỉ số bằng nhau nào ? ◐ Tổng số cây là bao nhiêu ? ◐ áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau tìm x; y; z ? ◐ Tương tự bài 8 ? Bài 7: Gọi lượng đường cần dung làm 2,5 kg dâu là x. ta có: Bạn Hạnh nói đúng. Bài 8: Gọi số cây xanh lớp 7A; 7B và 7C phải trồng là x; y và z ta có: và x + y + z = 24 áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: Bài 9: Gọi khối lượng Ni ken, kẽm, đồng lần lượt là x; y; z (kg) ta có: x + y + z = 150 áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có: Bài 11: (Hướng dẫn) Hướng dẫn học bài: Xem hiểu các BT đã chữa Làm BT 10 + BT(BTT) 11/11- Tiết 26: Đ3. Đại lượng tỉ lệ nghịch Mục tiêu: Học sinh nắm được Đ/N hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Nắm vững T/C của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Rèn luyện kĩ năng nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch. vận dụng toán học vào thực tiễn. Có khả năng chuyển hoá ngôn ngữ thực tế về ngôn ngữ toán học để giải quyết vấn đề. Bài cũ: 1, Nêu Đ/N hai đại lượng tỉ lệ thuận? Nếu y tỉ lệ thuận với x theo h/s tỉ lệ – 2 thì x tỉ lệ thuận vơi y theo h/s tỉ lệ bao nhiêu ? 1, Đ/N (sgk) x tỉ lệ thuận với y theo h/s tỉ lệ –1/2 Bài mới: ◐ Làm ?1 (sgk) ◐ Nêu điểm giống nhau giữa các VD ? ◐ Nêu thêm VD? ◐ y tỉ lệ nghịch với x theo h/s tỉ lệ 2→ x có tỉ lệ nghịch với y không ? ◐ Em xét tích hai giá trị tương ứng ? 1, Định nghĩa: BT1: (?1.- sgk) a, b, c, Nhận xét: Đ/N: (sgk) VD: → y tỉ lệ nghịch với x theo h/s tỉ lệ 2 x cũng tỉ lệ nghịch với y theop h/s tỉ lệ 2 vì 2, Tính chất: (SGK) x1. y1 = x2. y2 VD: Củng cố bài: ◐ Làm BT 12 ? ◐ Làm BT 13 ? Điền vào bảng phụ! ◐ Số công nhân và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ gì ? .. => ? => x = ? Bài 12: a = x.y = 8 .15 = 120 y = 120/x x = 6 => y = 120/6 = 20 x = 10 => y = 120/10 = 12 Bài 13: (bảng phụ) Bài 14: ... => 35.168 = 28.x => x = 35.168/28 = 210 BTVN: 15 (sgk) 16/11- Tiết 27: Đ4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Mục tiêu: Học sinh biết giải các bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Rèn luyện kĩ năng vận dụng toán học vào thực tiễn. Có khả năng chuyển hoá ngôn ngữ thực tế về ngôn ngữ toán học để giải quyết vấn đề. Bài cũ: 1, Nêu Đ/N hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo h/s tỉ lệ – 2 thì x tỉ lệ nghịch với y theo h/s tỉ lệ bao nhiêu ? 1, Đ/N (sgk) x tỉ lệ nghịch với y theo h/s tỉ lệ – 2 Bài mới: ◐ Đọc đề ! → phân tích đề ! ◈ Giải thích các bước giải BT1? ◐ Đọc đề ! → phân tích đề ! 1, Bài toán1: Xem (sgk) ... => v1.t1 = v2.t2 => v1/v2 = t2/t1 => t2/6 = 1/1,2 => t2 = 6/1,2 = 5 KL: ... 2, Bài toán2: (sgk) Gọi số máy của 4 đội lần lượt là x, y, z, t (cái) => x + y + z + t = 36 91) Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên: 4x = 6y = 10z = 12t (2) Từ (1) và (2) => x = 15; y = 10; => z = 6 ; t = 5 Chú ý: Mấu chốt của loại toán này là phân tích đề chuyển hoá ngôn ngữ thực tế về ngôn ngữ toán học, tìm ra được hai đại lượng tỉ lệ thuận trong bài toán. Củng cố bài: ◐ Vì sao x và y tỉ lệ nghịch? cho biết h/s tỉ lệ? ◐ Vì sao x và y không lệ nghịch? Bài 16: a, Kiểm tra tích các giá trị tương ứng của x và y ? → x và y tỉ lệ nghịch b, ... → x và y không tỉ lệ nghịch Bài 17: (Bảng phụ) BTVN: Làm BT 18 21/11 - Tiết 28: Luyện tập Mục tiêu: Học sinh có kỹ năng phát hiên dạng bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Rèn luyện kỹ năng giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch một cách thành thạo. Bài cũ: 1, Nêu Đ/N và T/C của hai đại lượng tỉ lệ nghịch? Cho VD? 2, Làm BT:15 1, Đ/N : (sgk) VD: x . y = 120 y = 120/x 2, câu a, câu c có x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Luyện tập: ◐ Số mét vải mua đựơc và số tiền mua vải là hai đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào ? ◐ Xác định mối quan hệ giữa thời gian và các số 1; 1,5; 1,6; 2? ◐ Tìm x, y, z? ◐ Vì đội một nhiều hơn đội hai 2 máy nên => điều gì? ◐ Vì số máy và số ngày ... là hai đại lượng tỉ lệ gì? ◐ Tìm x,y, z ? ◐ Vận tốc quay của bánh xe tỉ lệ gì với bán kính của bánh xe? ◐ Theo T/C => hệ thức nào ? Bài 19: Gọi số mét vải loại II có thể mua được là x (m, x > 0) Vì số mét vải mua đựơc và số tiền mua vải là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: Số tiền mua 51 (m) vải loại I có thể mua được 60 (m) loại II. Bài 20: Gọi thời gian chạy hết quảng đường 100(m) của sư tử, chó săn, ngựa lần lượt là: x, y, z (giây) . Vì Vận tốc tỉ lệ thuận với 1; 1,5; 1,6; 2 mà thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc nên thời gian tỉ lệ nghịch với 1; 1,5; 1,6; 2 nên: 1.12 = 1,5.x = 1,6.y = 2.z Û x = 8, y = 7,5, z = 6 Ta có: 12 + x + y + z = 33,5 (giây) KL: Đội thi đã phá được kỷ lục. Bài 21: Gọi số máy của ba đội lần lượt là x, y, z. Vì đội một nhiều hơn đội hai 2 máy nên: x - y = 2 (1) Vì số máy và số ngày ... là hai đậi lượng tỉ lệ nghịch nên: 4x = 6y = 8z KL: Số máy của đội I,II,III là: 6; 4; 3 Bài 23: (Hướng dẫn) Vận tốc quay của bánh xe tỉ lệ nghịch với bán kính nên: 25 : 10 = v : 60 => v = 2,5 . 60 = 150 KL: ... Hướng dẫn học bài: Xem hiểu các BT đã chữa Làm BT 22 + BT(BTT) 22/11- Tiết 29 Đ5. Hàm số Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm hàm số. Học sinh nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không? Biết các cách cho hàm số. Biết tìm giá trị của hàm số khi biết giá trị của đối số và ngược lại. Bài mới: ◈ Đặt vấn đề ! ◐ Xem ?1. ◐ Làm ?2. ◐ Làm ?3. ◐ Tính giá trị của h/s với x = 1; 2 ? Trong thực tế có nhiều đại lượng biến thiên mà chúng phụ thuộc lẫn nhau VD... 1, Một số ví dụ hàm số: VD1: (sgk) VD2: (sgk) m = 7,8 . V x 1 2 3 4 y 7.8 16 23 31 VD3: v 5 10 25 50 t 10 5 2 1 NX: (SGK) 2, Khái niệm hàm số: Đ/N: (SGK) PVD: x 1 3 3 7 y 2 6 10 14 Không phải quan hệ h/s. Chú ý: (SGK) Hàm hằng Cách cho h/s KH: f(x), f(2), f(a)... VD: f(x) = 2x + 3 => f(1) = 2.1 + 3 = 5 f(-2) = 2.(-2) + 3 = - 1 Củng cố bài: ◐Mỗi giá trị của x có mấy giá trị của y ? ◐ Thay x = 1/2 vào công thức để tính f(x) ? Bài 24: Y là h/s của x. Bài 25: f(1/2) = 1,75 f(1) = 4 ; f(3) = 28 BTVN: Làm BT 26 →31 24/11 - Tiết 30: Luyện tập Mục tiêu: Củng cố khái niệm hàm số, biến số , giá trị của biến số và giá trị của hàm số. Rèn luyện kỹ năng tính toán và sử dụng kí hiệu. Bài cũ: 1, Nêu Đ/N hàm số? Cho VD? 1, Đ/N : (sgk) VD: y = 2x -5 x = -3 => y = - 11 Luyện tập: ◐ y và x có quan hệ h/s không ? ◐ Tính f(5) ; f(-3) ? ◐ Tương tự tính ... ? ◐ Tính giá trị của h/s với x = ...? ◐ Em điền vào bảng phụ ? Bài 27: a, ... có quan hệ h/s. b, ... có quan hệ h/s. Bài 28: a, f(5) = 2 f(-3) = - 4 b, x -6 -4 -3 2 5 6 12 f(x) -2 -3 -4 6 2 2 1 Bài 29: y = f(x) = x2 -2 f(2) = 2 f(1) = - 1 f(0) = -2 f(-1) = -1 f(-2) = 2 Bài 31: (Bảng phụ) Hướng dẫn học bài: Xem hiểu các BT đã chữa Làm BT 30 + BT(BTT) 27/11- Tiết 31 Đ6. Mặt phẳng toạ độ Mục tiêu: Học sinh thấy được nguồn gốc thực tế của mặt phẳng và toạ độ điểm và vai trò của nó đối vớso sánh đời sống, khoa học kỹ thuật . Học sinh biết vẽ hệ trục toạ độ và xác định được toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ và ngược lại. Bài mới: ◈ Đặt vấn đề ! ◈ Mô tả trực quan ◐ Vẽ theo cô ? ◐ Vẽ trên giấy ô li: Hệ trục toạ độ. Xác định vị trí điểm : A(3;2); B(-2;1)? C(-1;-2); D(-1;1) Xác định toạ độ của các điểm C; D; O? 1, Đặt vấn đề: Trong thực tế có nhiều lúc phải xác định được vị trí ... sự tương quan giữa các vị trí VD1: (sgk) VD2: (sgk) 2, Mặt phẳng toạ độ: 3, Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ: Ta có : C(-1;-2); D(-1;1); O(0;0) Củng cố bài: ◐ Làm bài 32! ◐ Làm bài 32! Bài 32: Bài 33: BTVN: 34 →37 1/12 - Tiết 32: Luyện tập Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ và xác định toạ độ và xác đinh vị trí của một điểm trên mặt phẳng toạ độ. Bài cũ: 1, Vẽ hệ trục toạ độ Oxy? xác định điểm: A(2;-1); B(0;3); C(-1;0)? 2, Cho h/s: y = 2x. điền vào ô trống: x -2   0 0.5 1   y   -2       3 1, Vẽ trên bảng: 2, x -2 -1 0 0.5 1 2 y -4 -2 0 1 2 3 Luyện tập: ◐ Xác định toạ độ của A,B,C,D? ◐ Xác định vị trí các điểm trên mặt phẳng toạ độ rồi xét tứ giác là hình gì ? ◐ Viết các cặp số ở câu2 bài cũ? ◐ Biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng toạ độ? Bài 35: A(0,5:2); B(2;2); C(2;0); D(0,5;0) P(-3;3); R(-3;1); Q(-1;1) Bài 36: Tứ giác ABCD là hình thang vuông. Bài ra thêm: x -2 -1 0 0.5 1 2 y -4 -2 0 1 2 3 Hướng dẫn học bài: Xem hiểu các BT đã chữa Làm BT 37; 38 + BT(BTT) 4/12- Tiết 33 Đ7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị hàm số . Học sinh biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) Bài cũ: 1, Nêu đ/n hàm số? Cho y = x2 . Hỏi y có phải hàm số của x không ? x có phải hàm số của y không ? 2, Cho hàm số bằng bảng sau: a, Viết các cặp số (x,y) x -2 -1 0 1,5 y 3 1 -1 1 b, Biểu dirnx các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ. 1, Đ/n: (sgk) y là hàm số của x x không phải hám số của y 2, a, (x,y) = (-2;3), (-1;1), (0;-1), (1,5;1) b, Bài mới: ◈ Đặt vấn đề ! ◐ Làm ?2 ◐ Vẽ theo cô ? ◐ Các điểm A,B,C,D các thẳng hàng không? ◐ Đồ thị hàm số là y = ax (a ≠ 0) là gì có đặc điểm gì? ◐ Làm ?3 ◐ Làm ?4 1, Đồ thị hàm số là gì? Các điểm biểu diễn các cặp số trong câu 2, bài cũ được gọi là đồ thị của hàm số cho giá trị trong bảng. Đ/N: (sgk) VD1: (bài cũ) 2, Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0): VD1: a, (x,y) = (-2;-2), (0;0), (1;2), (2;4) b, NX: *Các điểm A,B,C,D các thẳng hàng *Đồ thị hàm số có vô số điểm liên tục, cùng nằm trên đường thẳng AO. KL: (sgk) Cách vẽ: ĐTHS y = ax (a ≠ 0) Chỉ cần xác định 2 điểm O(0;0) và A tuỳ ý. Rồi vẽ đường thẳng OA. VD2: (sgk) VD3: (sgk) NX: a > 0 Thì ... a < 0 Thì ... Củng cố bài: ◐ Làm bài 41! Muốn biết 1 điểm có thuộc đồ thị không ta làm thế nào? Bài 41: y = -3x (*) Thay x = -1/3 vào (*) ta có y = -3 .(-1/3) = 1 => A ∈ ĐTHS Tương tự: B ∉ ĐTHS; O(0,0) ∈ ĐTHS BTVN: 39 → 46 7/12 - Tiết 34: Luyện tập Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0). Kỹ năng vận dụng vào thực tế. Bài cũ: 1, Thế nào là đồ thị hàm số? muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) ta làm thế nào ? 1, Đ/n (sgk): Xác định hai điểm O và A Vẽ đường thẳng OA. Luyện tập: ◐ Làm từng câu? ◈ GV hướng dẫn giám sát! ◐ Xác định giá trị cần tìm nhờ đồ thị? ◐ Viết công thức h/s? ◐ Tại sao y là hàm số của x? ◐ Vẽ đ/t h/s? ◐ biết x tìm y? ◐ Biết y tìm x ? Bài 42: (Vẽ đồ thị trên giấy ca rô) Bài 43: a,Thời gian đi bộ 4 h Thời gian đi xe đạp 2 h. b, Quãng đường đi bộ: 2 km Quãng đường đi xe đạp: 3 km c, Vận tốc của người đi bộ: 2/4 = 0,5 km/h Vận tốc của người đi xe đạp: 3/2 = 1,5 km/h Bài 45: y = 3.x Mỗi giá trị của x cho ta 1 và chỉ 1 giá trị của y nên y là hàm số của x. Vẽ ĐTHS: a, y(3) = 9 m2, y(4) = 12 m2 b, 3x = 6 Û x = 2, 3x = 9 Û x = 3 Bài 46: 2 in = 5,08 cm 3 in = 5,08.3:2 = 7,62 cm Hướng dẫn học bài: Xem hiểu các BT đã chữa Làm BT 44,47 + BT(BTT) Đọc bài đọc thêm. 10/12 - Tiết 37+38+39 Ôn tập học kỳ I (Trọng tâm chương II) Mục tiêu: Hệ thống kiến thức trong 2 chương I và II bao gồm tập hợp số thực. các phép toán. Tỉ lệ thức. các khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và khái niệm hàm số, đồ thị hàm số. Nắm được dạng đồ thị h/s y = ax (a ≠ 0). Rèn luyện kỹ năng tính toán, lập luận và vận dụng kiến thức vào thực tế. Bài giảng: T37 ◐ Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ thuận? ◐ Thế nào là hai đại lượng tỉ lệ nghịch? ◐ Cho VD! ◐ Nêu đ/n h/s, đ/t h/s ? cho VD! ◈ GV nêu các dạng bài tập thường gặp. ◐ Tóm tắt đề ? ◐ lượng nước biển và lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ gì ? Đề: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 3/2. z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số -3. Hỏi z tỉ lệ gì với x? h/s tỉ lệ ? A, Lý thuyết: 1, Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch: Đ/N: (sgk) VD: y = -3x (y tỉ lệ thuận với x, h/s tỉ lệ -3) y = 2/x (y tỉ lệ nghịch với x,h/s tỉ lệ 2) 2, Hàm số, đồ thị hàm số: Đ/N: (sgk) VD: y = 2x Chú ý: Một số dạng bài tập: B, Luỵên tập: Bài 48: 1 tấn nước biển chứa 25 kg muối 250 kg....................... ? kg ... Giải Giả sử 250 kg nước biển chứa x kg muối. Vì lượng nước biển và lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: 1000 : 250 = 25 : x Û x = 25 : 4 = 6,25 (kg) BTVN: 49, 50, ra thêm T38 ◐ Em tóm tắt đề ? ◐ Khối lượng riêng và thể tích của hai thanh sắt và chì có cùng khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ gì ? vì sao ? ◐ Viết công thức tính thể tích hình hộp? ◐ Em hãy nêu KL? ◐ y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 3/2 => y = ? ◐ z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số -3 => z = ? ◐ Từ (1) và (2) => z = ? Bài 49: D1 = 7,8, D2 = 11,3 => V1 ? V2 Giải Gọi thể tích của hai thanh sắt và chì lần lượt là V1 , V2 . Vì khối lượng riêng và thể tích của hai thanh sắt và chì có cùng khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: 7,8 . V1 = 11,3 . V2 Û V1 = (11,3 : 7,8) . V2 = (113/78)V2 KL: Thể tích thanh sắt lớn hơn thể tích thanh chì 113/78 lần Bài 50: Cả chiều dài và chiều rộng giảm một nữa thì diện tích giảm 1/4 Gọi diện tích đáy cũ và mới lần lượt là S, S'. chiều cao lần lượt là h, h'. Vì thể tích không đổi nên ... S . h = S' . h' Û h' = (S/S') . h = 4 . h KL: Để có thể tích không đổi thì chiều cao phải tăng gấp 4 lần. Bài ra thêm: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 3/2 => y = (3/2).x (1) z tỉ lệ nghịch với y theo hệ số -3 => z = -3/y (2) Từ (1) và (2) => z = -3 : [(3/2) . x] => z = -2 : x Vậy z tỉ lệ nghịch với x theo h/s tỉ lệ -2 BTVN: 51 → 55 T39 ◐ Viết toạ độ của các điểm lên bảng ? ◐ Biểu diễn các điểm trên m/p toạ độ. ◐ ∆ABC là ∆ gì ? ◐ Em hãy vẽ đ/t h/số? ◐ Vì sao điểm này thuộc đ/t h/số. ◈ Hướng dẫn h/sinh cách xem biểu đồ...? Bài 51: Bài 52: Bài 54: (Bảng giấy ô li) Bài 55: Khuyên vào đáp số đúng: B, D. Bài 56: Xem biểu đồ sức khỏe trẻ em. Hướng dẫn ôn tập: * Xem lại lý thuyết, xem BT đã chữa. * Làm hết bài tập còn lại. 20/12- Tiết 40: Trả bài kiểm tra học kỳ I Mục tiêu: Nắm bắt tình hình hiểu bài và vận dụng kiến thức vào tính toán và thực tiễn của học sinh. Chữa bài cho học sinh nhằm học sinh thấy rõ sai lầm của minh và của bạn để lần sau không mắc phải. GV có biện pháp bổ sung kiến thức kịp thời cho học sinh. Trả bài: Nhận xét bài làm của học sinh. Ưu điểm: Nhược điểm: Cách trình bày: Trả bài: Phân loại: Tỉ lệ đạt điểm ... Nhắc nhở kinh nghiệm làm bài:

File đính kèm:

  • docChuong II DS 7 mau 1.doc
Giáo án liên quan