I / Mục tiêu :
· Biết được công thức biễu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch .
· Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không .
· Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch .
· Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch , tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia .
II / Phương tiện dạy học :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 26: Đại lượng tỉ lệ nghịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
I / Mục tiêu :
Biết được công thức biễu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch .
Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không .
Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch .
Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch , tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia .
II / Phương tiện dạy học :
_Sgk , phấn màu .
III / Quá trình thực hiện :
1 / Ổn định lớp :
2 / Kiểm tra bài cũ :
a / Sữa bài tập 10 trang 56 x = 10 cm , y = 15 cm , z = 20 cm
b / Điền vào bảng sau sao cho x . y = 20
x
1
?
4
?
y
20
10
?
0,5
Gv : Nếu gọi x , y là 2 cạnh của một hình chữ nhật có diện tích không đổi là 20 cm2 thì x , y là một ví dụ về hai đại lượng tỉ lệ nghịch . Hôm nay chúng ta hãy cùng nhau thiết lập công thức biểu diễn mối liên hệ giữa các đại lượng tỉ lệ nghịch
3 / Bài mới :
Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 :
?1
a) ;
b) ;
c )
Yêu cầu : Hs rút ra nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa các công thức trên .
Nhận xét : Giống nhau là đại lượng này bằng một hằng số chia cho một đại lượng kia .
Gv giới thiệu định nghĩa sgk
Treo bảng phụ phần ?2
Từ công thức trên ta có thể suy ra khi x tỉ lệ nghịch với y thì hệ số tỉ lệ có thay đổi không ?
1 / Định nghĩa :
Làm ? 1 trang 53 :
Định nghĩa (SGK)
Chú ý :
Khi có : , hay x.y = a, ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a , hoặc a là hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x
HS làm ?2
Vì y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có:
y.x = -3,5
Suy ra
hay
Hoạt đông 2 :
Treo bảng phụ phần ?3
Cần lưu ý cho HS hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch thì
hay x.y = a
Gv giới thiệu 2 tính chất trong khung trang 58 SGK
-Bài 12 (SGK trang58 ) Gv gợi ý cho Hs biết cách sử dụng các công thức để tính một trong 3 thành phần trong công thức ( Biết hai thành phần có thể tìm thành phần còn lại)
Bài 14 Gv gợi ý để HS hiểu năng suất làm việc của một công nhân là khả năng làm việc của người đó trong một đơn vị thời gian
2 / Tính chất :
HS làm phần ?3
a) Vì x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên :
x1.y1= x2.y2 = x3.y3 = x4.y4 = a
Suy ra 2 . 30 = a
Hay a = 60
y2 = 20 ; y3 = 15 ; y4 = 12
Các tích trên đều bằng 60 (hệ số tỉ lệ)
Tính chất (SGK trang 58 )
Bài 12 (SGK trang 58 )
a) Vì x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên :
Hay x.y = a
Suy ra a =15.8 = 120
b)
Khi x = 6 thì y = 120 :6 =20
Khi x =10 thì y = 120 :10 = 12
Bài 14 trang 58:
Cách 1 :Gọi y là số ngày làm việc của 28 công nhân Vì năng suất làm việc của mỗi người như nhau nên số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày công thức
35.168 = 28.y
Thì
Trả lời : 28 công nhân xây ngôi nhà hết 210 ngày
Cách 2 : Tóm tắt đề
35 công nhân 168 ngày 28 công nhân x ? ngày : Vì số công nhân và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có :
4 / Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
_ Làm bài tập 15 trang 58.
_ Xem trước bài “ Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch “ trang 59 sgk .
File đính kèm:
- TIET 26.doc