Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 61, 62

A. Mục tiêu

HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến và cộng trừ đa thức một biến.

-Rèn luyện kĩ năng sắp sếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng , hiệu các đa thức.

B. Chuẩn bị

GV: bảng phụ

HS:

C. Các hoạt động dạy và học

1. Tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

.HS1: Chữa bài tập 44/45 SGK

HS2: chữa bài tập 48/46 SGK

3. Bài mới

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 61, 62, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 61: luyện tập A. Mục tiêu HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến và cộng trừ đa thức một biến. -Rèn luyện kĩ năng sắp sếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng , hiệu các đa thức. B. Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: C. Các hoạt động dạy và học 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ .HS1: Chữa bài tập 44/45 SGK HS2: chữa bài tập 48/46 SGK 3. Bài mới Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản GV treo bảng phụ nội dung bài tập 50 SGK lên bảng. Hai học sinh lên bảng làm phần a. Hai học sinh lên bảng làm phần b. Cả lớp làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn. Phần b, yêu cầu HS làm theo 2 cách GV treo bảng phụ nội dung bài tập 51 SGK lên bảng. Hai học sinh lên bảng làm phần a. Hai học sinh lên bảng làm phần b. Cả lớp làm vào vở và nhận xét bài làm của bạn. Phần b, yêu cầu HS làm theo 2 cách Bài 50/46 SGK Cho 2 đa thức: N=15y3+5y2-y5-4y3-2y-5y2 M=y2+y3-3y+1-y2+y5+y3+7y5 a. Thu gọn đa thức N=-y5+(15y3-4y3)+(5y2-5y2)-2y =-y5+11y3-2y. M=(y5+7y5)+(y3-y3)+(y2-y2)+1-3y =8y5-3y+1. b.Tính N+M; N-M N+M=(-y5+11y3-2y) +(8y5-3y+1)= =7y5+11y3-5y+1 N-M=(-y5+11y3-2y) -(8y5-3y+1)= =-9y5+11y3+y-1. Bài 51/46 SGK Cho hai đa thức: P(x)=3x2-5+x4-3x3-x6-2x2-x3 Q(x)=x3+2x5-x4+x2-2x3+x-1 a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa tăng của biến. P(x)=-5+x2-4x3+x4-x6 Q(x)=-1+x+x2-x3-x4+2x5 b. Tính p(x)+ q(x); p(x)-q(x). P(x)=-5 +x2-4x3+x4 -x6 Q(x)=-1+x+x2-x3- x4+2x5 p(x)+q(x)=-6+x+2x2-5x3+2x5-x6 P(x)=-5 +x2-4x3+x4 -x6 Q(x)=-1+x+x2-x3- x4+2x5 p(x)-q(x)=-4-x-3x3+2x4-2x5-x6. 4. Củng cố GV phát phiếu học tập nội dung bài tập : Cho 2 đa thức: f(x)=x5-3x2+x3-x2-2x+5 G(x)=x2-3x+1-x2-x4+x5 a. Tính g(x)+ f(x) và cho biết bậc của đa thức b. tính f(x)-g(x). HS làm theo nhóm 5. Hướng dẫn -Học bài theo sgk và vở ghi -Đọc trước bài: "Nghiệm của đa thức một biến" Tuần29 S: G: Tiết 62: nghiệm của đa thức một biến A. Mục tiêu -HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức -Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không. -HS biết một đa thức khác o có thể có một nghiệm hai nghiệm... hoặc không có nghiệm. Só nghiệm của đa thức không vượt quá số bậc của nó. B. Chuẩn bị GV: HS: C. Các hoạt động dạy và học 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ .HS1: Chữa bài tập 42/15 SBT 3. Bài mới Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản ? Khi nào P(x) có giá trị bằng o? HS: P(x)=0 khi x=32 GV: Ta nói x=32 là một nghiệm cuả P(x). ? Vậy khi nào số a được gọi là một nghiệm của đa thức? HS: Nhắc lại khái niệm . 1. Nghiệm của đa thức một biến. Cho đa thức: P(x)=(x-32)= x- P(x)=0 khi x=32 Tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng o thì ta nói x=a là một nghiệm của đa thức P(x). Khái Niệm (SGK/47) 4. Củng cố HS làm ? 1 SGK: Ta có: (-2)3-4(-2)=-8+8=0 nên -2 là nghiệm của đa thức x3-4x. Tương tự: (2)3-4(2)=8-8=0 nên 2 là nghiệm của đa thức x3-4x. ?2 SGK: Trong các số cho sau mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức? a. p(x)=2x+ - * b.q(x)=x2-2x-3 3 * 1 -1 * 5. Hướng dẫn -Học bài theo sgk và vở ghi -Làm bài tập 54-56 SGK/48.

File đính kèm:

  • docT61-62.doc
Giáo án liên quan