A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Nắm được giá trị của biểu thức đại số.
2.Kỷ năng:
Tính được gí trị của biểu thức đại số.
3.Thái độ:
Nghiêm chỉnh, yêu thích môn học.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giảng giải vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đèn chiếu ghi các câu hỏi và câu trả lời.
Học sinh: Bài mới.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Giá trị của biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52
Ngày soạn:
Giá trị của biểu thức đại số
A/ MụC TIÊU.
1.Kiến thức :
Nắm được giá trị của biểu thức đại số.
2.Kỷ năng:
Tính được gí trị của biểu thức đại số.
3.Thái độ:
Nghiêm chỉnh, yêu thích môn học.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Giảng giải vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Đèn chiếu ghi các câu hỏi và câu trả lời.
Học sinh: Bài mới.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
I.ổn định lớp:
Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu kháI niệm một biểu thức đại số, lấy một ví dụ.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Giá trị của biểu thức đại số.
GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ trong SGK
Ví dụ 1. Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính.
HS: Láng nghe và ghi nhận cách làm.
GV: Giới thiệu giá trị của biểu thức trên là 18,5.
Tương tự như vậy yêu cầu HS làm ví dụ 2.
Ví dụ 2. Tính giá trị của biểu thức
3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và x = ẵ
GV: yêu cầu HS lên bảng giải.
HS; Thực hiện.
GV: Vởy để tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào?
HS: Trả lời.
* Hoạt động 2. áp dụng.
BT1. Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x =
GV: Để làm được bài tập này ta phảI làm gì?
HS:
GV: yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày.
HS:
BT2. Tính giá trị của biểu thức 3m – 2n tại m = -1 và n = 2
GV: Tương tự yêu cầu HS lên bảng trình bày.
HS:
BT3. Đọc số em chọn để được câu đúng
-48
144
-24
48
Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4 và y = 3 là
1. Giá trị của biểu thức đại số
Ví dụ 1.
thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức ta được.
2.9 + 0,5 = 18,5
Ví dụ 2.
- Thay x = -1 và biểu thức ta có:
3.(-1)2 – 5.(-1) + 1 = 9
Vởy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 là 9
- thay x = 1/2 vào biểu thức ta được -3/4
Vởy giá trị của biểu thức trên là - 3/4
2. áp dụng.
BT1.
Với x = 1 thay vào biểu thức ta có:
3.12- 9.1 = -6
=> Biểu thức có giá trị là -6 tại x = 1
Với x = thay vào biểu thức ta có:
3.( )2- 9. = - 3 =
Vởy biểu thức có giá trị
BT2
Thay m = -1 và n = 2 và biểu thức ta có:
3(-1) – 2.2 = - 7
Vởy biểu thức có giá trị là -7
BT3
Đáp án 48
IV.Củng cố:
Nhắc lại khái niệm biểu thức đại số.
V.Dặn dò:
Học bài theo vở .
Làm bài tập 6, 7, 8, 9 Sgk
File đính kèm:
- tiet 52.doc