I- MỤC TIÊU :
- Cũng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác ( ccc) và (cgc)
- Rèn kỹ năng áp dụng hai trường hợp bằng nhau của tam giác (cgc) để chỉ ra hai tam giác bằng nhau , từ đó chỉ ra hai cạnh , hai góc tương ứng bằng nhau
- Rèn kỹ năng vẽ hình , chứng minh, Phát huy trí lực HS
II- CHUẨN BỊ :Thước thẳng , thước đo góc , com pa , êke , Bảng phụ
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2601 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 27: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27: LUYỆN TẬP 2
I- MỤC TIÊU :
Cũng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác ( ccc) và (cgc)
Rèn kỹ năng áp dụng hai trường hợp bằng nhau của tam giác (cgc) để chỉ ra hai tam giác bằng nhau , từ đó chỉ ra hai cạnh , hai góc tương ứng bằng nhau
Rèn kỹ năng vẽ hình , chứng minh, Phát huy trí lực HS
II- CHUẨN BỊ :Thước thẳng , thước đo góc , com pa , êke , Bảng phụ
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
*Phát biểu trường hợp bằng nhau cgc của tam giác
-Chữa bài tập 30 sgk
Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp
-GV đưa đề bài 1 lên bảng
-gọi một hs đọc đề
-Gv hướng dẫn hình vẽ có 2 trường hợp ( Mnằm ngoài K;E và M nằm giữa K và E )
7A2 : Gọi một hs lên bảng vẽ
? ngoài hình mà bạn vẽ có em nào vẽ được hình khác không ?
? Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình ?
-Gọi hs lên trình bày TH2
-Yêu cầu hs làm bài 44sbt
-GV đưa đề bài lên bảng
ChoAOB có OA=OB , phân giác của Ô cắt AB ở D
c/m:
DA=DB
OD vuông với AB
-Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm
-Gọi đại diện một nhóm lên trình bày bài
-GV kiểm tra thêm vài nhóm
Cho hs làm bài 3 : bài 32 sgk
-gọi một hs đọc đề
? muốn biết một tia co`1 phải là phân giác không ta cần kiểm tra những điều kiện nào ?
-Dự đoán ?
-muốn chứng minh hai góc bằng nhau ta chứng minh bằng cách nào ?
-Gọi 2 HS chứng minh
Hoạt động 3: Dặn dò :
-BVN:30;35;39;47;SBT
-chuẩn bị bài trường hợp gcg
-HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập 30 sgk
-HS đọc đề
-Gọi một hs lên bảng vẽ hình
-HS 2 lên vẽ hình khác
(Có thể gợi ý )
-Hs trả lời bài làm
-Lần lượt 3 HS đúng lên làm
-HS thảo luận nhóm bài 2
-Đại diện một nhóm lên trình bày
-Cả lớp nhận xét
HS nhắc lại cách chứng minh một tia là tia phân giác của một góc
-HS dự đoán và c/m
hai hs lên bảng c/m
mỗi dãy hs chứng minh một câu
Sữa bài 30sgk: A’
A
B C
Góc ABC không phải là góc xen giữa 2 cạnh BC và CA ; góc A’BC không xen giữa 2 cạnh Bc và CA’ nên không thể sử dụng trường hợp cgc để kết luận
ABC=A’BC
Bài 1: Cho đoạn BC, và trung trực d của nó ( d cắt BC tạiM). Trên d lấy K và E khác M Nối EB;EC; KB;KC .Chỉ ra các tam giác bằng nhau ? d
TH1:M nằm ngoài KE E
K
*BEM= CEM
vì M=M=1v; B M C
; EM cạnh chung
BM=CM (gt)
*tương tự :BKM=CKM(cgc)
*BKE=CKE(ccc) vì BE=CE;BK=CK; KE chung
TH2: M nằm giữa KE :
*BKM=CKM(cgc)=>KB=KC
*BEM=CEM(cgc)=>EB=EC
*BKE=CKE(ccc)
Bài 2: bài 44 sbt
GT AOB :ù OA=OB , ODphân
giác góc Ô
a)DA=DB
KL b)OD vuông với AB
C/m: O
A D B
OAD vaOBD có :
OA=OB(gt); Ô1=Ô2(gt);ADchung
OAD=OBD(cgc)=>DA=DB
D1=D2(2góct/ư)Mà D1+D2=1800(kề bù)
=>D1=D2=900 hay OD AB
Bài 3: bài 32sgk: A
B H C
K
Xét AHB và KHB có :
HB cạnh chung ; HA=HK(gt)
AHB=KHB =900
=>AHB=KHB(cgc)=>B1=B2
=>BH là phân giác của góc B
* Xét AHC và KHC có :
AH=KH(gt); HC chung ; AHC=KHC =900 =>AHC=KHC(cgc)=>C1=C2
=>CH là tia phân giác của góc C
ngoài ra còn có HA;HK là các tia phân giác của góc bẹt BHC, HBvà HC là phân giác của góc bẹt AHK
File đính kèm:
- TIET 27.DOC