A/ Mục tiêu:
Nắm được quan hệ độ dài các cạnh của tam giác, từ đó 3 đoạn thẳng có độ dài như thế nào mới là 3 cạnh của tam giác.
Có kĩ năng vận dụng quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác.
Vận dụng giả toán.
B/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước, compa.
Học sinh: Bảng phụ, thước, compa.
C/ Tiến trình dạy học:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1578 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 51: Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác, bât đẳng thức trong tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Tiết 51 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH của TAM GIÁC.
BÂT ĐẲNG THỨC TRONG TAM GIÁC
Ngày: 23/3/2009 &
A/ Mục tiêu:
F Nắm được quan hệ độ dài các cạnh của tam giác, từ đó 3 đoạn thẳng có độ dài như thế nào mới là 3 cạnh của tam giác.
F Có kĩ năng vận dụng quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác.
F Vận dụng giả toán.
B/ Chuẩn bị:
X Giáo viên: Bảng phụ, thước, compa.
X Học sinh: Bảng phụ, thước, compa.
C/ Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài cũ (6’):
Sửa BT14/60/SGK.
3) Luyện tập (32’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 (7’): GV cho HS lên bảng làm ?1
Khi nào 3 đoạn thẳng là 3 cạnh của tam giác.
Nêu GT, KL?
GVHD HS khá giỏi xem CM SGK.
Hoạt động 2 (8’): GVHD HS:
Áp dụng định lí giải: so sánh tổng hai cạnh với cạnh lớn.
GV cho làm vào bảng phụ.
Hoạt động 3 (10’):
AB+BC>AC=>?
Tương tự đối với 2 BĐT còn lại.
Nêu hệ quả BĐT tam giác?
GV lưu ý HS tìm hiệu hai cạnh là lấy cạnh lờn trừ cạnh nhỏ.
Từ định lí và hệ quả hãy phát biểu tổng quát?
GV cho HS làm ?3
Hoạt động 4 (7’): GV sử dụng bảng phụ
BT 16/63/SGK:
Theo nhận xét từ định lí và hệ quả ta có gì?
Thay BC=1cm, AC=7cm, ta có gì?
AB=?
ABC là tam giác gì?
GV cho HS làm vào vở.
HS khá giỏi lên bảng vẽ.
HS nhậ xét hình vẽ. Không vẽ được tam giác có độ dài: 3cm, 1cm, 2cm.
HS nêu định lí.
HS đọc đề.
HS theo dõi HD..
HS học nhóm trong 3’. Nếu đúng là 3 cạnh thì vẽ. (compa).
AB>AC-BC
HS nêu.
Đối với cách này HS lập hiệu hai cạnh bất kì rồi so sánh cạnh còn lại.
HS nêu.
HS giải thích.
Vì: 1+2=3 (trái với bất đẳng thức tam giác).
HS nghiên cứu và tìm cách giải.
AC-BC<AB<AC+BC
7-1<AB<7+1
6<AB<8
=> AB=7. (AB là số nguyên).
Vậy ABC cân tại A.
1 HS lên bảng.
1) Bất đẳng thức tam giác:
GT: ABC
KL: AB+AC>BC
AB+BC>AC, AC+BC>AB.
BT15/63/SGK:
a) 2+3=5<6 (trái với BĐT trong ).
Vậy độ dài 3 cạnh 2cm, 3cm, 5cm, không là 3 cạnh của tam giác.
b)Không lập được.
c)là 3 cạnh của tam giác.
2) Hệ quả của BĐT tam giác:
GT: ABC
KL: AB>AC-BC
BC>AC-AB, AC>BC-AB.
Từ định lí và hệ quả, ta có:
AB-AC<BC<AB+AC.
BT16/63/SGK:
ABC, ta có:
AC-BC<AB<AC+BC
7-1<AB<7+1
6<AB<8
=> AB=7. (AB là số nguyên).
Vậy ABC cân tại A.
4) Củng cố (2’):
- Nêu BĐT và hệ quả của nó?
- Cách kiểm tra 3 đoạn thẳng phải là 3 cạnh của tam giác háy không?
5) Dặn dò (4’):
@ Học bài.
@ BTVN: BT17/63/SGK.
@ Chuẩn bị bài mới.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT17/63/SGK:
a) AMI có: MA MA+MB MA+MB<AI+IB (1)
b)BIC có: IB IB+IA IB+IA<BC+AC (2)
Từ (1) và (2) => MA+MB < CA+CB.
File đính kèm:
- Tiet 51.doc