Giáo án Toán 7 - Hình học - Tuấn 20 đến tuần 24

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức: Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học. Từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác đó bằng nhau.

2) Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT-KL, cách trình bày bài chứng minh hình

3) Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh.

II) Phương tiện dạy học:

GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ-com pa

HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa

III) Hoạt động dạy học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tuấn 20 đến tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Tiết 33 Luyện tập Ngày dạy: ................. Lớp 7a5 7a6 7a7 Mục tiêu: Kiến thức: Khắc sâu kiến thức, rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học. Từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác đó bằng nhau. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT-KL, cách trình bày bài chứng minh hình Thái độ: Phát huy trí lực của học sinh. Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-thước đo góc-bảng phụ-com pa HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-com pa Hoạt động dạy học: 1. 1.ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (6') HS1: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ? AD: Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ ? HS2: Chữa bài tập 39 (h.105, h.107) 3. Bàì mới: Luyện tập (17 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 40 (SGK) -Nêu cách vẽ hình của bài tập -GV vẽ hình trên bảng, hướng dẫn học sinh các bước vẽ hình của bài toán -Có nhận xét gì về độ dài hai đoạn thẳng BE và CF ? -Nêu cách chứng minh: BE = CF ? -Có nhận xét gì khác về hai đoạn thẳng BE và CF ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 41 (SGK) -Nêu cách vẽ hình của bài toán ? -Nêu cách chứng minh ? -GV dẫn dắt học sinh lập sơ đò chứng minh bài tập -Gọi một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh GV kiểm tra và kết luận. Học sinh đọc đề bài bài tập 40 (SGK) -Một học sinh đứng tại chỗ nêu các bước vẽ hình của bài toán -Học sinh vẽ hình vào vở HS: BE = CF HS: BE // CF (Vì có cặp góc so le trong bằng nhau) -Học sinh đọc đề bài bài tập 41 (SGK) -Học sinh nêu các bước vẽ hình của bài toán HS: ID = IE và IE = IF -Một học sinh lên bảng trình bày phần chứng minh -Học sinh lớp nhận xét bài bạn Bài 40 (SGK) -Xét và có: (đối đỉnh) (cạnh huyền – góc nhọn) (2 cạnh tương ứng Bài 41 (SGK) -Xét và có: BI chung (cạnh huyền –góc nhọn) (2 cạnh tương ứng) -Xét và có: IC chung (cạnh huyền- góc nhọn) (2 cạnh tương ứng) (đpcm) 4. Củng cụ́ dặn dò: - Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Làm BTVN: 57, 58, 59, 60, 61 (SBT) 43, 44, 45 (SGK) IV.Rút kinh nghiợ̀m .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 20 Tiết 34 Luyện tập ( tiờ́p) Ngày dạy: ................. Lớp 7a5 7a6 7a7 Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Kỹ năng: Luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả 3 trường hợp của tam giác thường và các trường hợp áp dụng vào tam giác vuông Kiểm tra kỹ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau Thái độ: Nhiệt tình, cẩn thận Chuõ̉n bị: GV: SGK-thước thẳng-com pa-phấn màu-thước đo góc HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc Hoạt động dạy học: 1.ễ̉n định 2.Kiờ̉m tra bài cũ Kiểm tra (7 phút) HS1: Cho và . Nêu điều kiện cần để có hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g HS2: Cho có AB = AC, M là trung điểm của BC CM: a) AM là phân giác của góc A và b) AM là đường trung trực của BC 3: Bài mới: Luyện tập (30 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 43 (SGK) -Nêu cách vẽ hình của BT ? -Gọi 1 học sinh lên bảng ghi GT-KL của bài tập -Nêu cách chứng minh: AD = BC? H: AD và BC là 2 cạnh của 2 tam giác nào? -Hai tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau ? -Hãy chứng minh ? -GV có thể gợi ý học sinh cách làm -Để chứng minh OE là phân giác của , ta cần chứng minh điều gì ? -Gọi một học sinh đứng tại chỗ trình bày miệng phần chứng minh -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 44 (SGK) -GV hướng dẫn HS vẽ hình của bài toán -Gọi một học sinh lên bảng ghi GT-KL của bài toán -Hãy chứng minh ? -Hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp nào? -Có nhận xét gì về 2 cạnh AB và AC ? GV kết luận. -Học sinh đọc đề bài bài tập 43 (SGK) -HS nêu các bước vẽ hình và ghi GT-KL của bài toán HS: AD = BC -Một HS lên bảng trình bày phần chứng minh -Học sinh quan sát hình vẽ, nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác Hoặc có thể làm theo gợi ý của GV HS: OE là phân giác của (hay ) -Học sinh đọc đề bài bài tập 44 (SGK) -Học sinh vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập vào vở -Học sinh nêu cách chứng minh HS: AB = AC (2 cạnh t/ứng) Bài 43 (SGK) a) và có: Ô chung OA = OC (gt) OB = OD (gt) AD = BC (2 cạnh t/ứng) b) Ta có: OA = OC (gt) OB = OD (gt) hay AB = CD (1) Có: (phần a) (2 góc t/ứng) (2) Mà: (hai góc kề bù) (3) Từ (1), (2), (3) suy ra c) Xét và có: OA = OC (gt) OE chung EA = EC () (2 góc t/ứng) OE là phân giác của Bài 44 (SGK) a) Xét và có: và AD chung b) Vì (phần a) (2 cạnh t/ứng) 4.Củng cụ́ dặn dò Hướng dẫn về nhà (8 phút) - Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông - BTVN: 63, 64, 65 (SBT) và 45 (SGK) - Đọc trước bài: “Tam giác cân” IV. Rút kinh nghiợ̀m ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 21 Tiết 35 tam giác cân Ngày dạy: ................. Lớp 7a5 7a6 7a7 Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Kỹ năng: Biết vẽ một tam giác cân, vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau Thái độ: Nhiệt tình, tự giác trong học tập Phương tiện dạy học: GV; SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc HS; SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-giấy Hoạt động dạy học: 1. ễ̉n định 2. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề (5 phút) HS1: Nhận dạng tam giác ở mỗi hình ? H: Đọc hình vẽ ? (Hình vẽ cho biết điều gì ?) GV (ĐVĐ) -> vào bài 3 Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -Thế nào là 1 tam giác cân? -Muốn vẽ cân tại A ta làm như thế nào ? -GV giới thiệu các khái niệm trong tam giác cân -GV yêu cầu học sinh làm ?1 (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) -H.vẽ cho ta biết điều gì ? -Tìm các tam giác cân trên hình vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, cạnh bên, ... Học sinh phát biểu định nghĩa tam giác cân -HS nêu cách vẽ tam giác cân Học sinh nghe giảng và ghi bài Học sinh làm ?1 (SGK) -Học sinh tìm các tam giác cân trên hình vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, cạnh bên,... 1. Định nghĩa: 8' có: AB = AC Ta nói: cân tại A Trong đó: BC: cạnh đáy AB, AC: cạnh bên Â: góc ở đỉnh ,: góc ở đáy *Định nghĩa: SGK ?1: (Hình vẽ -> bảng phụ) -GV yêu cầu học sinh làm ?1 (SGK-126) -So sánh và ? -Nêu cách chứng minh: ? -Từ đó rút ra nhận xét gì về 2 góc ở đáy của tam giác cân? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 48 (SGK) -Nếu có tam giác có 2 góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì ? -GV nêu định lý 2 (SGK) H: có phải là tam giác cân không ? Vì sao ? - là tam giác gì ? Vì sao -GV giới thiệu tam giác vuông cân -Tam giác vuông cân là tam giác như thế nào ? -Tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân ? -GV yêu cầu học sinh kiểm tra lại bằng thước đo góc GV kết luận. -Học sinh đọc đề bài và làm ?1 (SGK) vào vở HS: HS: Hai góc ở đáy của tam giác cân thì bằng nhau HS cắt một tấm bìa hình tam giác cân, gấp hình theo yêu cầu của BT, rút ra nhận xét Học sinh đọc định lý 2 (SGK) -HS tính toán và rút ra nhận xét về HS: vừa vuông, vừa cân HS áp dụng định lý Py-ta-go tính góc B và C, rút ra n/xét -HS kiểm tra lại bằng thước đo góc 2. Tính chất: 12' ?2: Ta có: (2 góc t/ứng) *Định lý: SGK *Định lý 2: SGK Bài 47 (SGK) có: có: cân tại I có: Â = 900, AB = AC vuông cân tại A *Định nghĩa: SGK -Nếu vuông cân tại A -GV giới thiệu tam giác đều H: Thế nào là 1 tam giác đều -Cách vẽ một tam giác đều ? -Có nhận xét gì về các góc của 1 tam giác đều ? -Muốn chứng minh 1 tam giác là tam giác đều tam làm như thế nào ? GV kết luận. HS phát biểu định nghĩa tam giác đều và cách vẽ HS nhận xét và chứng tỏ được HS nêu các cách c/m 1 tam giác là tam giác đều 3. Tam giác đều: *Định nghĩa: SGK có: AB = BC = AC là tam giác đều *Hệ quả: SGK 4.Củng cụ́,dặn dò Hướng dẫn về nhà - Học bài theo SGK + vở ghi. Làm BTVN: 46, 49, 50 (SGK) và 67, 68, 69, 70 (SBT) IV.Rút kinh nghiợ̀m ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 21 Tiết 36 luyện tập Ngày dạy: ........................ Lớp 7a5 7a6 7a7 I Mục tiêu: Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân - Học sinh được biết thêm các thuật ngữ: “Định lý thuận, định lý đảo”, biết quan hệ thuận đảo của 2 mệnh đề và hiểu rằng có những định lý không có định lý đảo. Kỹ năng: HS có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều Thái độ: Nhiệt tình, nghiêm túc trong học tập II Chuõ̉n bị: GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-com pa III.Hoạt động dạy học: 1.ụ̉n định 2: Kiểm tra bàì cũ HS1: Vẽ có: AB = AC = 3cm, BC = 4cm HS2: Chữa bài tập 49 (SGK) 3.Bài mới: Luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 50 (SGK) (Hình vẽ và đề bài đưa lên bảng phụ) -Nếu một tam giác cân biết góc ở đỉnh, thì tính góc ở đáy như thế nào ? -GV yêu cầu học sinh tính toán, đọc kết quả của hai trường hợp -GV kết luận 1 -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 51 (SGK) -Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-Kl của bài toán -Có dự đoán gì về số đo 2 góc và ? -Nêu cách c/m: ? -Ngoài cách làm trên, còn cách làm nào khác không ? H: là tam giác gì ? Vì sao ? GV hướng dẫn học sinh cách trình bày chứng minh phần b, -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 52 (SGK) -Nêu cách vẽ hình của bài toán ? -Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT H: là tam giác gì ? Vì sao ? GV dẫn dắt, gợi ý HS lập sơ đồ phân tích chứng minh như bên -Gọi một HS lên bảng trình bày phần chứng minh GV kết luận. Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 50 (SGK) HS: AD tính chất tổng 3 góc của một tam giác +AD t/c của tam giác cân ->Tính số đo góc ở đáy Học sinh tính toán, đọc kết quả Học sinh đọc đề bài BT 51 -Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT HS: HS: ; -Học sinh làm phần b, theo hướng dẫn của GV Học sinh đọc đề bài BT 52 -Một học sinh đứng tại chõ nêu các bước vẽ hình của BT -Một học sinh lên bảng vẽ hình,ghi GT-KL của BT HS dự đoán: đều HS: đều cân và Â = 600 AB = AC ............ Bài 50 (SGK) a) Xét có: AB = AC cân tại A b) Ta có: Bài 51 (SGK) a) Xét và có: AB = AC (gt) Â chung AD = AE (gt) (2 góc t/ứng) b) Vì cân tại A (gt) (2 góc ở đáy) Mà (phần a) -Xét có: cân tại I Bài 52 (SGK) -Xét và có: AO chung (c.h-g.nhọn) (2 cạnh t/ứng ) cân tại A (1) -Có: - có: , -Tương tự có: (2) Từ (1), (2) đều -GV yêu cầu học sinh đọc bài đọc thêm (SGK-128) -Hai định lý ntn được gọi là 2 định lý thuận, đảo của nhau? -Hãy lấy VD về định lý thuận đảo của nhau ? HS đọc bài đọc thêm (SGK) HS: Nếu GT của định lý này là KL của định lý kia và ngược lại -HS lấy ví dụ minh hoạ 4. Củng cụ́ dặn dò Hướng dẫn về nhà - Ôn lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, tam giác đều. Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều - BTVN: 72, 73, 74, 75, 76 (SBT) - Đọc trước bài: “Định lý Py-ta-go” IV. Rút kinh nghiợ̀m ....................................................................................................................................................... Tuần 22 Tiết 37 định lý py ta go Ngày dạy: ........................ Lớp 7a5 7a6 7a7 I.Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được định lý Py-ta-go về quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác vuông và định lý Py-ta-go đảo Kỹ năng: Biết vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. Thái độ: Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế. II.Chuõ̉n bị: GV: SGK-thước thẳng-eke-8 tam giác vuông bằng nhau+2 hình vuông có cạnh bằng tổng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông HS: SGK-thước thẳng-eke-MTBT III.Hoạt động dạy học: 1.ễ̉n định: 2.Kiờ̉m tra bài cũ GV giới thiệu về nhà toán học Py-ta-go 3:Bài mới; Định lý Py-ta-go (20 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm ?1 (SGK) -Gọi một học sinh lên bảng vẽ theo yêu cầu của đề bài -Hãy cho biết độ dài cạnh BC bằng bao nhiêu ? -GV yêu cầu học sinh thực hiện tiếp ?2 (SGK) -Gọi 2 HS lên bảng đặt các tấm bìa như h.121 và h.122 (SGK) và tính diện tích phần còn lại, rồi so sánh. -Hệ thức nói lên điều gì ? -GV yêu cầu học sinh đọc định lý Py-ta-go (SGK) -GV yêu cầu học sinh làm ?3 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) -GV hướng dẫn HS cách trình bày phần a, -GV giành thời gian cho học sinh làm tiếp phần b, sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm GV kết luận. Họ sinh đọc đề bài và làm bài tập ?1 (SGK) vào vở -Một học sinh lên bảng làm HS đo đạc và đọc kết quả -Học sinh đọc yêu cầu ?2 -Hai học sinh lên bảng thực hiện ?2 theo hai trường hợp HS: Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông -Học sinh đọc định lý (SGK) -Học sinh làm ?3 vào vở Học sinh làm theo hướng dẫn của GV Học sinh làm tiếp phần b, của ?3 (SGK) -Một học sinh lên bảng ttrình bày bài làm của mình -Học sinh lớp nhận xét bài bạn 1. Định lý Py-ta-go: Ta có: có: Â = 900 và AB = 3cm, AC = 4cm Đo được: BC = 5cm ?2: S1 = c2 S2 = a2 + b2 Ta có: S1 = S2 *Định lý: SGK có: Â = 900 ?3: Tìm x trên hình vẽ: -Xét vuông tại B có: (Py-ta-go) Hay -Xét vuông tại D có: (Py-ta-go) hay -GV yêu cầu học sinh thực hiện ?4 (SGK) -Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ có , -Dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC ? -Qua bài tập này rút ra nhận xét gì? GV kết luận. Học sinh vẽ hình vào vở -Một học sinh lên bảng vẽ ->rút ra nhận xét HS: Đo và đọc kết quả HS phát biểu định lý Py-ta-go đảo 2. Định lý Py-ta-go đảo: có: *Định lý: SGK -GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 53 (SGK) -Tìm độ dài x trên hình vẽ ? -Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày bài làm -GV kiểm tra và nhận xét -GV nêu bài tập: Tam giác nào là tam giác vuông nếu biết độ dài 3 cạnh là: a) 6cm; 8cm; 10cm b) 4cm; 5cm; 6cm GV kết luận. -Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 53 (SGK) -Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải -HS lớp nhận xét bài bạn Học sinh áp dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết tam giác vuông Bài 53 Tìm độ dài x trên h.vẽ a)(Py ta go) b) (Py-ta-go) c)(Py ta go d)(Py ta go 4.Củng cụ́ dặn dò - Học thuộc định lý Py-ta-go (thuận và đảo) - NTVN: 55, 56, 57, 58 (SGK) và 82, 83, 86 (SBT) - Đọc mục: “Có thể em chưa biết” IV.Rút kinh nghiợ̀m ..................................................................................................................................... Tuần 22 Tiết 38 Luyện tập 1 Ngày dạy: ........................ Lớp 7a5 7a6 7a7 Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố định lý Py-ta-go và định lý Py-ta-go đảo Kỹ năng: Vận dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. Thái độ: Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế. Chuõ̉n bị: GV: SGK-thước thẳng-com pa-eke-phấn màu-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-com pa-êke Hoạt động dạy học: 1.ễ̉n định 2.Kiờ̉m tra bài cũ: 7' HS1: Phát biểu định lý Py-ta-go. Vẽ hình và viết hệ thức minh hoạ Chữa BT 55 (SGK) HS2: Phát biểu định lý Py-ta-go đảo.Vẽ hình và viết hệ thức Chữa BT 56 (SGK) a, c 3.Bài mới: Luyện tập (27 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm BT 57 (SGK) (Đề bài đưa lên bảng phụ) H: Bạn Tâm giải như thế, đúng hay sai? Vì sao ? -Gọi một học sinh lên bảng sửa lại BT: Tính độ dài đường chéo của một hình chữ nhật có chiều dài 10dm, rộng 5dm -Nêu cách tính độ dài đường chéo của hình chữ nhật ? -Gọi 1 học sinh lên bảng làm -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 87 (SBT) -Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của bài toán -Nêu cách tính độ dài AB ? -Có nhận xét gì về các độ dài AB, BC, CD, AD ? -Độ dài của chúng bằng bao nhiêu ? BT: Tính độ dài cạnh huyền của một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 2cm H: Có nhận xét gì về độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông cân ? -Nếu gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác đó là x. Theo định lý Py-ta-go ta có hệ thức nào ? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 58 (SGK) -Muốn biết khi dựng tủ, tủ có bị vương vào trần nhà hay không, ta phải làm gì ? GV kết luận. -Học sinh đọc đề bài BT 57, suy nghĩ, thảo luận HS nhận xét được: Bạn Tâm giải sai, kèm theo giải thích -Một học sinh lên bảng sửa lại Học sinh đọc đề bài và vẽ hình của bài toán HS nêu cách tính đường chéo của hình chữ nhật -Một học sinh lên bảng làm -Học sinh đọc đề bài BT 87 -Một học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL của BT HS: AB = ? (Py-ta-go) OA = ?, OB = ? HS: AB = BC = CD = DA HS: bằng 10(cm) Học sinh đọc đề bài và vẽ hình cho bài toán HS: Trong tam giác vuông cân, hai cạnh góc vuông bằng nhau HS: HS: ta phải tính được độ dài đường chéo của tủ Bài 57 (SGK) Cho có: . Ta có: vuông tại B Bài 86 (SBT) -Xét vuông tại A có: (Py-ta-go) Bài 87 (SBT) Cho Tính: AB, BC, CD, AD ? Giải: Ta có: -Xét vuông tại O có: (Py-ta-go) Tương tự ta có: Bài 88 (SBT) -Gọi độ dài cạnh góc vuông của tam giác vuông cân là x -Xét vuông tại A có: (Py-ta-go) Bài 58 (SGK) -Gọi đường chéo của tủ là d Ta có: (Py-ta-go -Chiều cao của nhà là 21dm Khi dựng tủ, tủ không bị vướng vào trần nhà 4 Củng cụ́,dặn dò: Có thể em chưa biết (6 phút) Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Ôn tập định lý Py-ta-go (thuận và đảo) - BTVN: 59, 60, 61 (SGK) và 89 (SBT) - Đọc phần: “Có thể em chưa biêt” (SGK-134) IV.Rút kinh nghiợ̀m Tuần 23 Tiết 39 Luyện tập Tiờ́p Ngày dạy: ........................ Lớp 7a5 7a6 7a7 Mục tiêu: 1 Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lý Py-ta-go (thuận và đảo). Giới thiệu một số bộ ba số Py-ta-go 2.Kỹ năng: Vận dụng định lý Py-ta-go để giải một số bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp 3.Thái độ: Cẩn thận, nhiệt tình trong học tập Phương tiện dạy học: GV: SGK-bảng phụ-thước thẳng-com pa-eke-kéo cắt giấy HS: SGK-thước thẳng-com pa-eke-MTBT Hoạt động dạy học 1.ễ̉n định 2 Kiểm trabài cũ 3: Luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 89 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) H: Hình vẽ cho biết điều gì? -Để tính được BC ta cần tính được độ dài cạnh nào? Vì sao ? -Qua bài tập này muốn tính độ dài cạnh đáy của một tam giác cân ta làm ntn ? GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 61 (SGK) (Hình vẽ sẵn trên bảng phụ có kẻ ô vuông) -Nêu cách tính độ dài các cạnh AB, BC, AC trên hình vẽ -Gọi một học sinh lên bảng làm -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 62 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) H: Để biết con Cún có thể tới các vị trí A, B, C, D để canh giữ mảnh vườn hay không ta phải làm gì ? -Hãy tính OA, OB, OC, OD -Vậy con Cún đến được những vị trí nào? Vì sao ? -Nếu còn thời gian GV cho học sinh làm bài tập 91-sbt -Hãy chọn ra các bộ ba số có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông ? -GV giới thiệu bộ số Py-ta-go GV kết luận. Học sinh đọc đề bài và quan sát hình vẽ HS ghi GT-KL của bài toán HS: BC = ? BH = ? AB = ? (xét Học sinh nêu cách tính độ dài cạnh đáy của một tam giác cân Học sinh đọc đề bài, quan sát bảng phụ rồi vẽ hình vào vở HS nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC -Một học sinh lên bảng làm bài tập HS: Ta cần tính được độ dài OA, OB, OC, OD Học sinh làm bài tập vào vở Một học sinh lên bảng làm HS lớp đối chiếu kết quả Học sinh làm bài tập 91-sbt Bài 89 (SBT) a) có: có: (Py-ta-go) * có: (Py-ta-go) Bài 61 (SGK) có: (Py-ta-go) Tương tự: Bài 62 (SGK) Vậy con cún đến được vị trí A, B, D, nhưng không đến được vị trí C Bài 91 (SBT) Cho các số: 5; 8; 9; 12; 13; 15; 17 Bộ ba số là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác vuông là: *5; 12 và 13. Vì: *8; 15 và 17. Vì: *9; 12 và 15. Vì: GV lấy bảng phụ trên đó có gắn 2 hình vuông có 2 mầu khác nhau (như h.137-SGK) -GV hướng dẫn HS đặt đoạn AH = b, nối BH, HF cắt ghép hình để được hình vuông mới (h.139-SGK) H: Kết quả thực hành này minh hoạ cho kiến thức nào? GV kết luận Học sinh nghe GV hướng dẫn và thực hành theo nhóm khoảng 3 phút, rồi đại diện một nhóm lên bảng trình bày cách làm cụ thể HS: Định lý Py-ta-go 4.Củng cụ́,dặn dò Hướng dẫn về nhà - Ôn lại định lý Py-ta-go (thuận và đảo) - BTVN: 83, 84, 85, 90, 92 (SBT) - Ôn lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác IV.Rút kinh nghiợ̀m Tuần 23 Tiết 40 các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Ngày dạy: ........................ Lớp 7a5 7a6 7a7 Mục tiêu: Kiến thức: HS nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Biết vận dụng đ/lý Py-ta-go để CM trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông Kỹ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tm giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài tập CM hình học. 3) Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập Phương tiện dạy học: GV: SGK-thước thẳng-eke-bảng phụ HS: SGK-thước thẳng-eke Hoạt động dạy học: 1.ễ̉n định 2.Kiờ̉m tra bài cũ: Kiểm tra (7 phút) 3.Bài mới Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông (8 phút) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng H: hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau ? -GV dùng bảng phụ nêu ?1 yêu cầu học sinh tìm các tam giác vuông bằng nhau, kèm theo giải thích GV kết luận HS: 2 cạnh góc vuông = nhau *1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy *Cạnh huyền và góc nhọn Học sinh quan sát hình vẽ tìm các tam giác bằng nhau kèm theo giải thích 1.Các TH bằng nhau.... (SGK) ?1: H.143: H.144: H.145: (cạnh huyền-góc nhọn) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền-cạnh góc vuông (15 phút) GV nêu bài toán: Cho hình vẽ. CM: H: Hình vẽ cho biết điều gì? -Để c/m: ta cần chỉ ra điều gì ? -Từ BT này rút ra n/xét gì? -GV cho học sinh làm ?2 (SGK) -Hãy c/m: bằng hai cách ? -Quan sát hình vẽ, cho biết bằng theo TH nào ? GV kết luận. Học sinh vẽ hình vào vở, tìm cách chứng minh bài toán HS đọc hình vẽ, ghi GT-KL của bài toán Học sinh rút ra nhận xét Học sinh thực hiện ?2 vào vở Học sinh đọc hình vẽ Hai học sinh lên bảng chứng minh, mỗi học sinh làm một phần 2. TH cạnh huyền-cạnh góc *Định lý: SGK GT và BC = B’C’; AC = A’C’ KL ?2: Cách 1: (Cạnh huyền-cạnh góc vuông Cách 2: cân tại A (t/chất tam giác cân) (cạnh huyền-góc nhọn) Luyện tập (13 phút) -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 66 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) H: Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ ? -Hình vẽ cho biết điều gì ? Trên hình vẽ có bao nhiêu cặp tam giác bằng nhau ? Giải thích ? GV kết luận. Học sinh quan sát hình vẽ và đọc yêu cầu của bài tập Học sinh đọc hình vẽ, ghi GT-KL của bài toán Một số học sinh đứng tại chỗ đọc các cặp tam giác bằng nhau và giải thích Bài 66

File đính kèm:

  • docHinh hoc 7 Tuan 20 24.doc
Giáo án liên quan