I-MỤC TIÊU:
HS biết cấu trúc của một định lí( giả thuyết và kết luận).
Biết thế nào là chứng minh định lí.
Biết đưa một định lí về dạng: “ Nếu. . . thì. . .”.
Làm quen với mệnh đề lô gic p q.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn, sgk, thước kẻ, bảng phụ.
HS: Sgk, thuộc các tính chất về vuông góc và song song. Thước kẻ, êke, thước đo góc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3182 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 12: Định lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT:12 NGÀY SOẠN:
TUẦN: 6 NGÀY DẠY: 28 / 09 / 07
BÀI: Định lý
I-MỤC TIÊU:
HS biết cấu trúc của một định lí( giả thuyết và kết luận).
Biết thế nào là chứng minh định lí.
Biết đưa một định lí về dạng: “ Nếu. . . thì. . .”.
Làm quen với mệnh đề lô gic p Þ q.
II- CHUẨN BỊ:
GV: Bài soạn, sgk, thước kẻ, bảng phụ.
HS: Sgk, thuộc các tính chất về vuông góc và song song. Thước kẻ, êke, thước đo góc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề:( 8 phút)
* Kiểm tra bài cũ:
1/ Phát biểu tiên đề Ơclit. Vẽ hình minh hoạ.
2/ Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song. Vẽ hình minh hoạ.
* Đặt vấn đề:
- Dùng hình vẽ sgk để đặt vấn đề.
Hoạt động2: ( 15 phút)
- Yêu cầu HS đọc sgk phần định lí.
- Vậy thế nào là một định lí?
- Cho HS làm ?1 , và lấy thêm ví dụ về định lí.
- Nhắc lại định lí “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”. Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình của định lí, kí hiệu trên hình vẽ:
- Trong định lí trên điều đã cho là gì? Đó là giả thiết.
- Điều phải suy ra là gì? Đó là kết luận. - Vậy mỗi định lí gồm mấy phần, là những phần nào? Mỗi định lí đều có thể phát biểu dưới dạng “ Nếu . . . . thì. . .”. Hãy phát biểu lại định lí trên dưới dạng “ Nếu. . .thì. . .”.
Một định lí được phát biểu dưới dạng “ Nếu. . . thì . . .”, phần giả thiết là phần nào? Phần kết luận là phần nào?
- Cho HS làm ?2
Hoạt động 3: ( 10 phút)
- Giới thiệu chứng minh định lí sgk.
- Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận của ví dụ sgk. Yêu cầu HS nghiên cứu VD sgk, sau đó cho 1 HS chứng minh lại định lí trên.
và kê bù
Om là tia phân giác
GT On là tia phân giác
KL
Hoạt động 4: Củng cố – bài tập: ( 10 phút)
- Thế nào là một định lí? Một định lí có mấy phần?
Làm bài tập 49 sgk /101.
- Cho HS làm tiếp bài tập 50 sgk /101.
Hoạt động 5: Hướng dẫn – Dặn dò( 2 phút)
-Học thuộc định lí là gì. Phân biệt giả thiết, kết luận của định lí.-Nắm vững các bước chứng minh định lí.- Làm các bài tập 51; 52 sgk /101; 41; 42 sbt /81.
HS1:
- Phát biểu tiên đề Ơclit(sgk )
- Vẽ hình:
HS2:
- Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song(sgk ).- Vẽ hình:
- Cả lớp theo dõi hình vẽ ở đầu bài sgk, suy nghĩ.
- Đọc sgk phần định lí.
- Cả lớp suy nghĩ, một HS đứng tại chỗ phát biểu.
- Phát biểu lại ba tính chất của bài 6 sgk, và lấy ví dụ về định lí.
- Cho biết là hai góc đối đỉnh.-
- Gồm hai phần: giả thiết và kết luận.
- Nếu hai góc đối đỉnh thì chúng bằng nhau.
- Cả lớp suy nghĩ, 1 HS trả lời.
- Phần nằm giữa từ “nếu” và từ “thì” là giả thiết.
- Phần nằm sau từ “ thì” là kết luận.
- Cả lớp cùng thực hiện ?2
GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba.KL: chúng song song với nhau.
a bc
GT a // b ; a // c
KL b // c
- Theo dõi, lắng nghe.
- Cả lớp cùng thực hiện.
( vì Om là tia phân giác )
( vì On là tia phân giác )Ta có :
Theo giả thiết, ta có:
hay
HS1:
- Phát biểu.
- Bài tập 49:
a/ GT: một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho co một cặp góc so le trong bằng nhau.
KL: hai đường thẳng đó song song.b/ GT: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. KL: hai góc so le trong bằng nhau.
HS2: Làm bài tập 50.
a/ song song b/
a
b
c
GT
KL a // b
I – Định lí:
Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
Mỗi định lí có hai phần:
- Giả thiết: là điều cho biết trươc.
- Kết luận: Những điều cần suy ra.
GT đối đỉnh
KL
II- Chứng minh định lí:
Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
IV- RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- Tiet 12.doc