I.MỤC TIÊU:
+ HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
+ Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn
thẳng.
+ Bước đầu tập suy luận đơn giản.
*Trọng tâm: Bài tập
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Thước, compa, bảng phụ.
- Trò : Thước, compa.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 13: Hệ thống kiến thức và bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:18/11/2012
Ngày giảng :............
Tiết 13: Hệ thống kiến thức và bài tập
I.Mục tiêu:
+ HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng.
+ Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn
thẳng.
+ Bước đầu tập suy luận đơn giản.
*Trọng tâm: Bài tập
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Thước, compa, bảng phụ.
- Trò : Thước, compa.
III. Tiến trình bài dạy
ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: (5')
GV: M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào ?
HS: M là trung điểm của AB
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:Hệ thống hoá kiến thức cơ bản 15'
HS. Lần lượt trả lời theo các mục và vẽ hình minh hoạ
Định nghĩa:
- Tia gốc O là hình gồm điểm O và một phần của đường thẳng bị chia ra bởi điểm O
- Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B
GV. Trên bảng phụ chỉ có cột (1)
Trong chương I có bốn hình quan trọng là điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng. Hai hình đầu không được định nghĩa, hai hình sau có định nghĩa
? Vậy tia gốc O là gì
? Đoạn thẳng AB là gì
Trong hình vẽ dưới :
? Có bao nhiêu tia, có bao nhiêu đoạn thẳng. Hãy kể tên
? O có là trung điểm của AB không ? Vì sao
Hạt động 2: Bài tập 20'
GV: Hãy vẽ hình theo đề bài
? Điểm B có duy nhất không vì sao
? Điểm A có duy nhất không vì sao
Hãy giải bài toán này theo từng trường hợp
Hoạt động 2 : Bài tập
- HS đọc đề bài tập 1:
Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
Vẽ hình ?
HS: Trả lời miệng
Lên bảng vẽ hình
GV: Nêu cách giải
HS: Trình bày cách giải
GV: YCHS nêu đề bài 6 SGK.
Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
Vẽ hình ?
HS: Trả lời miệng
Lên bảng vẽ hình
GV: Nêu cách giải
HS: Trình bày cách giải
1.Điểm
Một chữ cái in hoa
2.Đường thẳng
3. Tia
- Một chữ cái in hoa ( chỉ gốc) và một chữ cái in thường
- Hai chữ cái in hoa (chữ thứ nhất chỉ gốc)
4.Đoạn thẳng
-Hai chữ cái in hoa (chỉ hai đầu đoạn thẳng).
Bài tâp 1. Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OA và AB sao cho OA = 4cm; AB = 2cm
a, Tính OB
b, Điểm B có thể là trung điểm của OA không ?
Bài giải
Trường hợp 1. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
=> OA + AB = OB
=> OB = 4 + 2 = 6 ( cm)
Trường hợp 2. Điểm B nằm giữa hai điểm O và A
=> OB + BA = OA
=> OB = OA - AB = 4 - 2 = 2 ( cm)
Trong trường hợp 2: Điểm B nằm giữa hai điểm O , A và BO = BA = 2cm nên điểm B là trung điểm đoạn thẳng OA
Bài 6 (127 - SGK)
a) Ta có AM = 3cm; AB = 6cm
=> AM < AB .
Vậy điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B, ta có:
AM + MB = AB
3 + MB = 6
MB = 3 (cm)
Vậy AM = MB = 3cm
c) có : AM + MB = AB và AM = MB. Vậy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
4. Củng cố:(3')
- Gv hệ thống lại bài học
5. Hướng dẫn về nhà(2')
Ôn tập toàn chương theo các nội dung vừa ôn
Bài tập 6, 7 SGK.Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
1, Thuộc, không thuộc
A a, B a
2, Thẳng hàng, không thẳng hàng
A, M, B thẳng hàng
A, N, B không thẳng hàng
3, Điểm M nằm giữa A và B
ú AM + MB = AB
4, Hai tia MA, MB đối nhau
ú điểm M nằm giữa A và B
GV cho hình vẽ cột (2), HS đọc quan hệ cột (1).
Trong hình trên hãy cho biết hai tia nào đối nhau ? Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại
HS trả lời
Hoạt động 3: Luyện tập ( 28phút )
Bài 1. Điền vào chỗ trống những từ thích hợp:
a, Trong ba điểm thẳng hàng …..điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b, ……..đường thẳng đi qua hai điểm cho trước
c, Mỗi điểm ………là gốc chung của hai tia đối nhau.
d, Nếu……..thì AM + MB = AB
Bài 2. Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào trước chữ cái
a, Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa A và B
b, Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B
c, Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A và B
d, Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song
Câu nào đúng câu nào sai.
Bài 3. Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OA và AB sao cho OA = 4cm; AB = 2cm
a, Tính OB
b, Điểm B có thể là trung điểm của OA không ?
GV: Hãy vẽ hình theo đề bài
? Điểm B có duy nhất không vì sao
? Điểm A có duy nhất không vì sao
Hãy giải bài toán này theo từng trường hợp
Trường hợp 1. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
=> OA + AB = OB
=> OB = 4 + 2 = 6 ( cm)
Trường hợp 2. Điểm B nằm giữa hai điểm O và A
=> OB + BA = OA
=> OB = OA - AB = 4 - 2 = 2 ( cm)
Trong trường hợp 2: Điểm B nằm giữa hai điểm O , A và BO = BA = 2cm nên điểm B là trung điểm đoạn thẳng OA
File đính kèm:
- t13 hinh 6.doc