Giáo án Toán 7 - Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 2)

A: Mục tiêu

- Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình. Biết đọc hình bằng lời

- Kĩ năng: Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để tính tốn, chứng minh

- Thái độ: Giáo dục kĩ năng trình bày

B: Trọng tâm

Vận dụng linh hoạt kiến thức đã học vào giải tốn

C: Chuẩn bị

GV: thước thẳng , thước đo góc , êke , bảng phụ , phiếu học tập.

HS: thước thẳng , thước đo góc , êke, bảng nhóm.

D: Hoạt động dạy học

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 15: Ôn tập chương I (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Tiết 15 Ngày soạn: 1/10/2012 Ngày dạy: 5/10/2012 Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) A: Mục tiêu - Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình. Biết đọc hình bằng lời - Kĩ năng: Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để tính tốn, chứng minh - Thái độ: Giáo dục kĩ năng trình bày B: Trọng tâm Vận dụng linh hoạt kiến thức đã học vào giải tốn C: Chuẩn bị GV: thước thẳng , thước đo góc , êke , bảng phụ , phiếu học tập. HS: thước thẳng , thước đo góc , êke, bảng nhóm. D: Hoạt động dạy học Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Ghi Bài I/ KIỂM TRA BÀI CŨ : _GV : nêu yêu cầu kiểm tra : II/ BÀI MỚI : ÔN TẬP Làm bài 57 SGK trang 104 _GV:treo bảng phụ hình 39. _GV:gọi HS ghi GTKL của đề bài. _GV:hướng dẫn HS làm theo hướng phân tích sơ đồ sau: _GV: để 2 góc so le trong bằng nhau hoặc hai góc trong cùng phía bù nhau thì cần điều kiện gì ? _GV:để = + thì cần có điều kiện gì ? _GV:gọi lần lượt HS lên bảng làm Làm bài 58 SGK trang 104 _GV:treo bảng phụ hình vẽ 40 có đặt tên cụ thể. _GV:gọi 1 HS ghi GTKL _GV: c // d không ? Vì sao ? _GV:hãy nêu cách tính số đo và _GV:yêu cầu HS làm bài độc lập. Sau đó chấm kiểm tra bài của một sô HS đồng thời gọi 1 HS trình bày bài giải. Làm bài 59 SGK trang 104 _GV:treo bảng phụ hình vẽ 41 _GV:cho HS hoạt động nhóm. _GV:gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. Bài 60 SGK/104: -GV cho HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, các cách chứng minh hai đường thẳng song song, tính chất của hai đường thẳng song song. _HS: _HS:cần có điều kiện hai đường thẳng song song. _HS:tia nằm giữa hai tia. _HS:lần lượt lên bảng làm bài _HS:ghi GTKL. -HS: c // d vì cùng ^ AB _HS:2 góc TCP và đối đỉnh. _HS:hoạt động nhóm , đại diện nhóm lên bảng làm _HS:các định lí quan hệ từ vuông góc đến //, 2 góc đối đỉnh và định lí 2 đường thẳng song song. Bài 60 SGK/104: HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, các cách chứng minh hai đường thẳng song song, tính chất của hai đường thẳng song song. Bài 57 SGK trang 104 Qua O vẽ m // a Mà a // b (gt) Nên m // b (định lí3 đường thẳn song song ) + Ta có : = (2 góc so le trong do m//a) mà = 38(gt) = 38 + Ta có : + =180(2 góc trong cùng phía do m//b) + 132 =180 = 180-132 = 48 + Do tia Om nằm giữa hai tia OA và OB. Nên: = + = 38+48=86 Bài 58 SGK trang 104 a) Ta có c ^ AB tại A (gt) d ^ AB tại B (gt) c // d (2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba) b) Ta có : + =180(2 góc trong cùng phía do c//d) + 115 =180 = 180-115 = 65 c) Ta có : = (2 góc đối đỉnh) mà = 65(cmt) = 65 Bài 59 SGK trang 104 + = = 60(2 góc so le trong do d’//d’’) + = = 110(2 góc so le trong do d’//d’’) + + = 180(2 góc kề bù) + 110= 180 = 180- 110 = 70 + = 110(2 góc đối đỉnh) + = = 60(2 góc đồng vị do d//d’) + = = 70(2 góc đồng vị do d//d’) Bài 60 SGK/104: a) GT a^c b^c KL a//b b) GT d1//d3 d2//d3 KL d1//d2 Củng cố(4’) - Nhắc lại các cách chứng minh hai đường thẳng song song - Nêu tính chất hai đường thẳng dong song - Chọn câu đúng, sai 1)Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2)Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. 3)Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. 4)Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. 5)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy. 6)Đường trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy. 7)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy. Hướng dẫn về nhà(2’) - Ôn lại tồn bộ lí thuyết đã học - Xem kĩ lại các bài tập đã chữa - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết *Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • doctiet 15-llC.doc
Giáo án liên quan