Giáo án Toán 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của tam giác

A-Mục tiêu:

HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác.

biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của 1 tam giác

có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán

Phát huy trí lực của HS

B-Đồ dùng dạy học:

GV:Thước thẳng, thước đo góc, 1 miếng bìa hình tam giác, kéo

HS: Thước thẳng, thước đo góc, 1 miếng bìa hình tam giác, kéo

C- các hoạt động dạy học

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Chương II TAM GIáC Tiết17 Tổng ba góc của tam giác A-Mục tiêu: HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác. biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của 1 tam giác có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán Phát huy trí lực của HS B-Đồ dùng dạy học: GV:Thước thẳng, thước đo góc, 1 miếng bìa hình tam giác, kéo HS: Thước thẳng, thước đo góc, 1 miếng bìa hình tam giác, kéo C- các hoạt động dạy học ổn định tổ chức Hoạt động của thầy và trò TG A Nội dung chính Hoạt động 1:Kiểm tra và thực hành đo 3 góc của 1 tam giác GV yêu cầu 1/Vẽ 2 tam giác bất kỳ, dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác 2/Có nhận xét gì về các kết quả trên? 2 Hs lên bảng làm Cả lớp làm vào vở ?Những em nào có chung nhận xét”tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800?” *Thực hành cắt ghép 3 góc của 1 tam giác Hs sử dụng tấm bìa hình tam giác đã chuẩn bị sẵn HS cắt theo SGK và hướng dẫn của GV Rút ra nhận xét HS:Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 GV: Bằng thực hành đi gấp hình chúng ta dự đoán : Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800 Hoạt động 2:Tổng 3 góc của một tam giác GV:Bằng lập luận, em nào có thể CM được định lý này? Gv hướng dẫn HS như sau: +Vẽ D ABC + qua A kẻ đường thẳng xy // BC + ? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình. ? Tổng 3 góc củaD ABC bằng tổng 3 góc nào trên hình và bằng bao nhiêu? HS : Nêu cách CM? Hoạt động 3: Luyện tập củng cố áp dụng định lý trên, ta có thể tìm số đo của 1 số góc trong D ở 1 số bài tập . Bài1 ( GV treo bảng phụ) Cho biết sốđo x,y trên các hình vẽ sau: HS Suy nghĩ 3 phút . Sau đó mỗi HS trả lời. ( 3 HS) HS cả lớp làmvào vở. GV Cho HS đọc kỹ đề bài suy ngỗi trao đổi nhóm. GV :Mời đại diện 1 nhóm lên trình bày. GV: Kiểm tra bài của một vài nhóm. x 18’ 15' 10' M K N C B Â= M= B = N = C= K = Nhận xét: Â+B+C =1800 M+N+K =1800 1/ Tổng 3 góc của 1 tam giác: Định lý: SGK/106 GT D ABC y A KL Â+B+C =1800 C Chứng minh: Qua A kẻ đường thẳng xy // Bc ta có: Â1 = B (hai góc so le trong )(1) Â2 = C (hai góc so le trong )(2) Từ (1) và (2) suy ra : BAC +B+C= BAC+Â1+Â2=1800 Luyện tập Bài 1 90 21 32 x 120 x 57 70 Hình 1: y= 1800- (900 +210) = 490(Định lý tổng 3 góc của tam giác) H2: x= 1800-(1200+320) =280 H3: x= 1800 -(700+ 570) =530. 0 Bài 2(bài 4/SBT) K I I F E Kết quả D là đúng vì IK//EF ị IKF +F1= 1800 ị F1= 1800 - IKF =1800- 1400=400 Tam giác OEF có góc ngoàiÊ1=1300 nên Ô =Ê1- F1= 1300- 400 =900 Hướng dẫn học ở nhà(2'): - Nắm vững định lý tổng 3 góc trong tam giác. - Làm bài tập1,2/108 bài 1,2,9 SBT

File đính kèm:

  • doctiet 17_Hinh.doc
Giáo án liên quan