Giáo án Toán 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-Góc-cạnh (c.g.c)

Tính chất:

xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó như thế nào với nhau?

Nếu hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-Góc-cạnh (c.g.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 7D KÍNH CHÀO TẤT CẢ CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY. Làm sao để chứng minh hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau khi không đó được độ dài của AC và A’C’? Tiết 22. TRÖÔØNG HÔÏP BAÈNG NHAU THÖÙ HAI CUÛA TAM GIAÙC CAÏNH-GOÙC-CAÏNH (C.G.C) 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa 2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh 3. Hệ quả Vẽ góc . Trên tia Bx lấy điểm A sao cho AB=2cm. Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm. Nối AC. 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và một góc xen giữa 70o A B C 2 3 Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB=2cm, BC=3cm, Lưu ý: Góc B gọi là góc xen giữa hai cạnh AB và AC Ta được tam giác ABC. Cách vẽ:    x y 2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh Vẽ tam giác A’B’C’ có: A’B’=2cm; ; B’C’=3cm; ? 1 Hãy đo để kiểm nghiệm rằng AC=A’C’. Ta có thể kết luận được tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ hay không? Tính chất: Nếu hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.  Như vậy nếu hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và một góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó như thế nào với nhau? 2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh  Nếu ABC và  A’B’C’ có: AB=A’B’ BC=B’C’ thì ABC =  A’B’C’ Như vậy, hai tam giác này có bằng nhau hay không? Nếu có thì chúng bằng nhau theo trường hợp nào? ?2 Hai tam giác trên hình có bằng nhau hay không? Vì sao? ACD và ABC có: BC=CD AC: cạnh chung. ACD = ACB (c.g.c) Áp dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh, hãy cho biết 2 tam giác vuông sau có bằng nhau hay không? Hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông? 3. Hệ quả  Nếu hai cạnh góc vuông của hai tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Hệ quả: Bài tập 25 trang 118 sgk Trên mỗi hình vẽ sau có tam giác nào bằng nhau hay không? Vì sao? Hình 82 ABD = AED Hình 84 Không có hai tam giác nào bằng nhau. Bài tập về nhà: Bài tập 24; 25(hình 83); 26 trang 118. Chuẩn bị các bài tập: 27;28;29 trang 119 và 120 trong phần Luyện tập 1.

File đính kèm:

  • pptTiet 22(10.11.2009)- TH C- G-C.ppt
Giáo án liên quan