A-Mục tiêu: -Nắm được trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác.
-Biết cách vẽ 1tam giác biết 3 cạnh của nó, biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để CM hai tam giác bằng nhau, từ đó suy râ các góc tương ứng bằng nhau.
-Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán CM hai tam giác bằng nhau.
B- Đồ dùng học tập:
GV: Thước, ccompa, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Thước, ccompa, thước đo góc.
C- Hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Tiết22
Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh(c.c.c)
A-Mục tiêu: -Nắm được trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác.
-Biết cách vẽ 1tam giác biết 3 cạnh của nó, biết sử dụng trường hợp bằng nhau c.c.c để CM hai tam giác bằng nhau, từ đó suy râ các góc tương ứng bằng nhau.
-Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình bày bài toán CM hai tam giác bằng nhau.
B- Đồ dùng học tập:
GV: Thước, ccompa, thước đo góc, bảng phụ.
HS: Thước, ccompa, thước đo góc.
C- Hoạt động dạy học:
ổn định tổ chức
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
Hoạt động 1:Kiểm tra
?Nêu ĐN hai tam giác bằng nhau
?Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau không ta kiểm tra những điều kiện gì?
GV: ĐVĐ: Khi ĐN 2 D bằng nhau, ta nêu ra 6 ĐK bằng nhau. Trong bài học hôm nay ta sẽ thấy chỉ cần 3 điều kiện, 3 cạnh bằng nhau từng đôi 1 cũng có thể nhận biết được 2D bằng nhauịBài học
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết 3 cạnh
?Xét bài toán 1:
Vẽ D ABC biết AB =2cm; BC =4cm; AC=3 cm;
1 HS đọc bài toán.
1 HS khác nêu cách vẽ - vẽ trên bảng
Cả lớp vẽ vào vở
Gv yêu cầu 1 HS nêu lại cách vẽ.
GV nêu bài toán 2
?Cả lớp vẽ D A'B'C' vào vở
1 HS lên bảng vừa vẽ vừa nêu cách vẽ.
?Hãy đo và so sánh các góc  và Â'; B và B'; C và C' em có nhận xét gì về hâitm giác này?
Hoạt động 3:Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh-cạnh(c.c.c)
?Qua hai bài toán trên ta có thể đưa ra dự đoán nào?
Gv treo bảng phụ có KL
Gv giới thiệu ký hiệu
?2
Yêu cầu HS làm
D ACD = D BCD vì sao?
ị Suy ra điều gì?
Hoạt động 4: Củng cố:
GV treo bảng phụ có hình vẽ sau:
C
C
Chỉ ra các D bằng nhau trên mỗi hình
M
A
D
H.68
Q
P
H.69
ở hình 68 có D nào bằng nhau? Vì sao?
GV gọi Hs trả lời miệng H 69
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày bài trên bảng cả lớp làm vào vở
Hoạt động 5: GV giới thiệu mục " có thể em chưa biết "(SGK/116)
5'
10'
15'
10'
4'
1/Vẽ tam giác biết 3 cạnh:
A
Bài toán:SGK
Giải:
Vẽ đọan thẳng
BC= 4cm trên
C
cùng 1 nửa mặt
phẳng bờ Bc vẽ
các cung tròn
(B; 2cm)và (C; 3cm)
Hai c ung tròn trên cắt nhau tại A, vẽ đoạn thẳng AB, AC được D ABC
Bài toán 2: Cho D ABC
a/ Vẽ D A'B'C' mà A'B' =AB;
BC =B'C'; A'C' = AC
b/ Đo các góc
Â= Â'=
B = B' =
C= C' =
ị Â=Â'; B' = B; C' =C
ị D ABC = D A'B'C' vì có 3 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng nhau.
2/Trường hợp bằng nhau c.c.c:
* Tính chất: SGK/113
D ABC và D A'B'C' có:AB =A'B'
AC =A'C'
BC = B'C'
thì D ABC = D A'B'C'
?2
A
Giải:
DACD = DBCD
vì AD = BD
D
C
AC = BC
CD chung
Suy ra :B = Â
Mà Â=1200
ịB =1200
Luyện tập:
Bài 17/SGK
H.68
D ABCD = D ABD có :
AC = AD(gt)
BC =BD (gt)
AB chung
ịD ABCD = D ABD (c.c.c)
H 69, H70 (HS tự làm)
Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Về rèn luyện kỹ năng vẽ tam gáic biết 3 cạnh.
- Làm các bài tập 15, 16, 18, 19/SGK
27, 28/SBT
File đính kèm:
- Tiet 22-Hinh.doc