A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Thông qua các bài toán HS nắm chắc được các đại lượng tỉ lệ thuận, các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận.
2.Kỷ năng:
Rèn kỷ năng suy luận các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận.
3.Thái độ:
Suy luận lô gíc, chính các.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giảng giải vấn đáp,nhóm.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề bài và và lời giải.
Học sinh: Bài củ.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định lớp:
Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ:
Lồng vào bài mới.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24
Ngày soạn:
một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
A/ MụC TIÊU.
1.Kiến thức :
Thông qua các bài toán HS nắm chắc được các đại lượng tỉ lệ thuận, các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận.
2.Kỷ năng:
Rèn kỷ năng suy luận các bài toán đại lượng tỉ lệ thuận.
3.Thái độ:
Suy luận lô gíc, chính các.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Giảng giải vấn đáp,nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề bài và và lời giải.
Học sinh: Bài củ.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
I.ổn định lớp:
Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ:
Lồng vào bài mới.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Hôm trước ta đã biết được khái niệm về đại lượng tỉ lệ thuận. vậy vận dụng chúng vào thực tế như thế nào, ta đi nghiên cứu bài học hôm nay.
2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
Bài toán 1.
Hai thanh chì có thể tích là 12 cm3và 17 cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 g.
GV: Em nào còn nhơ để tính khối lượng khi biết thể tích ta làm thế nào ?
HS: m = d.V
GV: Vậy m và v như thế nào với nhau ?
HS : Tỉ lệ thuận với nhau .
GV: Vậy muốn biết mỗi thanh nặng bao nhiêu ta làm thế nào ?
HS: Lên bảng trình bày.
GV: Cùng HS cả lớp nhận xét và chốt lại cách giải.
BT1. Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích 10cm3 và 15 cm3 . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam. Biết rằng khối lượng cả hai thanh nặng 222,5 g.
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
HS: Lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào nháp.
GV: Cùng HS cả lớp nhận xét và chốt lại.
GV: Nêu chú ý Sgk.
Bài toán 2.
Tam giác ABC có các số đo các góc  , B , C lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc ABC.
GV: áp dụng bài toán 1, em nào nêu được cách giải bài tập 2.
HS: Nêu cách giải và một em lên bảng trình bày.
GV: Nhận xét.
Bài toán 1.
Giải.
Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên:
theo dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
Vậy m2 = 17.11,3 = 192,1
m1 = 12.11,3 = 135,6
TRả lời: Hai thanh chì nặng 135,6 và 192,1 gam.
BT1.
ta có:
=>
=> m1 = 89
m2 = 133,5
Bài toán 2:
Ta có:
=> A = 300
B = 600
C = 900
IV.Củng cố:
Nhắc lại các bài toán đã giải.
V.Dặn dò:
Học bài theo vở .
Làm bài tập 5, 6, 7, 8 Sgk.
File đính kèm:
- tiet 24.doc