I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Định nghĩa được tam giác . Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ?
2.Kỹ năng:
Biết vẽ tam giác .Biết gọi tên và ký hiệu tam giác.
Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác.
3. Thái độ:Nghiêm túc trong học tập
* Trọng tâm: Vẽ tam giác.
II. CHUẨN BỊ:
- Thầy: SGK, giỏo ỏn,bảng phụ+mỏy chiếu
- Trò : SGK.thước+ compa
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:5'
– Định nghĩa đường trũn ? Vẽ (O; 2cm) ? Hỡnh trũn là gỡ ?
– Xác định cung trũn , vẽ đường kính AB của (O; R) ?
3. Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 25: Tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/3/2013
Ngày giảng:..../...../2013
TIếT 25 :Tam giác
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Định nghĩa được tam giác . Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ?
2.Kỹ năng:
Biết vẽ tam giác .Biết gọi tên và ký hiệu tam giác.
Nhận biết điểm nằm bên trong và nằm bên ngoài tam giác.
3. Thái độ:Nghiêm túc trong học tập
* Trọng tâm: Vẽ tam giác.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: SGK, giỏo ỏn,bảng phụ+mỏy chiếu
- Trò : SGK.thước+ compa
III. Tổ chức các hoạt động học tập:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:5'
– Định nghĩa đường trũn ? Vẽ (O; 2cm) ? Hỡnh trũn là gỡ ?
– Xỏc định cung trũn , vẽ đường kớnh AB của (O; R) ?
3. Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động:Tam giác ABC là gì (15').
*GV : đưa ra hình vẽ.
- Có nhận xét gì về ba điểm A, B, C ở hình vẽ trên ?.
- Hãy kể tên các đoạn thẳng ?.
*HS:
- Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
- Ba đoạn thẳng AB, AC, BC
*GV: - Nhận xét và giới thiệu:
Hình vẽ trên được gọi là tam giác
- Tam giác ABC là gì ?.
*HS: Trả lời.
*GV: Nhận xét và khẳng định:
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, CA, BC khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Đọc : Tam giác ABC hoặc tam giác BCA hoặc ...
Kí hiệu: hoặc hoặc..
Trong đó:
- Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giác.
- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA gọi là ba cạnh của tam giác.
- Ba góc ABC, BCA, BAC gọi là ba góc của tam giác.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Có nhận xét gì về hai điểm M, N so
với tam giác ABC ?.
*HS: Trả lời.
*GV: Ta nói:
- Điểm M gọi là điểm nằm bên trong
- Điểm N gọi là điểm nằm bên ngoài
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
Hoạt động2: Tìm hiểu cách vẽ tam giác.(15 phút):
*GV : Cùng học sinh xét ví dụ 1 :
Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh của tam giác có độ dài lần lượt là :
AB = 3 cm ; BC = 4 cm ; AC = 2 cm.
- GV:Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
+ Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm trước.
+ Dùng compa lần lượt vẽ các cung tròn tâm B bán kính 3 cm và tâm C bán kính 2 cm.
Khi đó giao điểm của hai cung tròn là đỉnh thứ ba của tam giác ABC
- Nối A với B và A với C .
*HS: Chú ý và vẽ theo.
*GV: Hai học sinh lên bảng vẽ trong trường hợp vẽ cạnh AB hoặc cạnh AC trước.
*HS: Thực hiện.
*GV: Yêu cầu học sinh dưới lớp nhận xét.
Nhận xét .
Hãy nêu cách vẽ một tam giác khi biết độ
dài của ba cạnh ?.
*HS: Trả lời.
*GV: Để vẽ một ta giác khi biết độ dài của ba cạnh ta làm như sau:
- Vẽ cạnh dài nhất trước.
- Vẽ lần lượt các cung tròn có tâm ở hai đầu đoạn thẳng dài nhất tương ứng với bán kính là độ dài của hai cạnh còn lại.
- Nối giao điểm của hai cung tròn với hai đầu mút của cạnh dài nhất vừa vẽ.
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Hãy vẽ tam giác trong các trường hợp sau:
a, AB = AC = 4 cm; BC = 5 cm.
b, AB = AC = BC = 3 cm.
*HS: Hoạt động nhóm.
*GV:- Yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
- Nhận xét .
1. Tam giác ABC là gì ?
Ví dụ:
* Nhận xét:
- Ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
- Ba đoạn thẳng AB, AC, BC
Khi đó ta nói hình vẽ trên gọi là tam giác ABC
Vậy:
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, CA, BC khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Đọc : Tam giác ABC hoặc tam giác BCA hoặc ...
Kí hiệu: hoặc hoặc..
Trong đó:
- Ba điểm A, B, C gọi là ba đỉnh của tam giác.
- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA gọi là ba cạnh của tam giác.
- Ba góc ABC, BCA, BAC gọi là ba góc của tam giác.
2. Vẽ tam giác.
Ví dụ:
Vẽ một tam giác ABC, biết ba cạnh của tam giác có độ dài lần lượt là :
AB = 3 cm ; BC = 4 cm ; AC = 2 cm.
Ta có:
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm .
- Dùng compa lần lượt vẽ các cung tròn tâm B bán kính 3 cm và tâm C bán kính 2 cm.
- Nối A với B và A với C
Khi đó tam giác ABC vẽ được.
Cách vẽ:
- Vẽ cạnh dài nhất trước.
- Vẽ lần lượt các cung tròn có tâm ở hai đầu đoạn thẳng dài nhất tương ứng với bán kính là độ dài của hai cạnh còn lại.
- Nối giao điểm của hai cung tròn với hai đầu mút của cạnh dài nhất vừa vẽ.
Ví dụ:
Hãy vẽ tam giác trong các trường hợp sau:
a, AB = AC = 4 cm; BC = 5 cm.
b, AB = AC = BC = 3 cm.
Giải :
Ta có:
a, AB = AC = 4 cm; BC = 5 cm.
b, AB = AC = BC = 3 cm.
4. Củng cố (5 phút):
Gv hệ thống lại bài .
5.Hướng dẫn về nhà:(5').
– Học lý thuyết như phần ghi tập .
– Làm cỏc bài tập 45, 46b , 47 (sgk : tr 95) .
File đính kèm:
- T25.doc