Giáo án Toán 7 - Tiết 26: Luyện tập

I/ Mục tiêu :

1/ Về kiến thức:

- Cũng cố trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.

2/Về kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giac bằng nhau cạnh – góc – cạnh.

- Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời bài tập hình.

3/Về tư duy,thái độ:

-Từ những kiến thức đã học, biết suy luận ra kiến thức mới

II / Chuẩn bị:

Giáo viên:

- Thước thẳng, êke.thước đo góc, phấn màu

-Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2; 3;4

-Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài

-Lớp học chia làm 6 nhóm

-Bảng phụ

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 26: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26_Tuần 13/HK LUYỆN TẬP 1 Ngày soạn: 2 / 11 Gv:Nguyễn Hoàng Tịnh Thuỷ I/ Mục tiêu : 1/ Về kiến thức: - Cũng cố trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. 2/Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết hai tam giac bằng nhau cạnh – góc – cạnh. - Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời bài tập hình. 3/Về tư duy,thái độ: -Từ những kiến thức đã học, biết suy luận ra kiến thức mới II / Chuẩn bị: Giáo viên: - Thước thẳûng, êke.thước đo góc, phấn màu -Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2; 3;4 -Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài -Lớp học chia làm 6 nhóm -Bảng phụ 2)Học sinh: -Ôân kiến thức: trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh -Bảng nhóm để ghi kết quả thảo luận -Dụng cụ vẽ hình III/ Kiểm tra bài cũ: -Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. -Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c áp dụng vào tam giác vuông. IV/ Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG -BT27/119 SGK -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét phiếu số 1 (BT27/119) -Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo. - GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm -Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên phiếu học tập . -HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm -HS ghi nội dung phần trả lời được hiển thị -BT27/119 SGK Hình 1 : Để ∆ ABC = ∆ ADC (cgc) Cần thêm: . Hình 2 : Để ∆ AMB = ∆ EMC (cgc) Cần thêm : MA = Me Hình 3: Để ACB = BDA cần thêm điều kiện: AC = BD Bài 28 trang 120 SGK. -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét phiếu số 2 (BT28/120) -Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo. - GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm -Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên bảng nhóm . -HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm -HS ghi nội dung phần trả lời được hiển thị Bài 28 trang 120 SGK ∆ DKE có: mà (định lí ) Þ . Xét ∆ ABC và∆ KDE có AB = KD (gt) BC = DE (gt) Þ∆ ABC và∆ KDE(c,g,c) ∆ NMP không bằng 2 tam giác còn lại. Bài 29 trang 120 SGK Y/c của bài toán? - Quan sát hình vẽ em hãy cho biết ∆ ABC và ∆ ADE có đặc điểm gì ? - Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào ? -GV chấm 3 tập làm nhanh,3 tập của HS yếu - Gv chốt lại,nhận xét,đánh giá Bài tập: Cho ∆ ABC : AB = AC. Vẽ về phía ngoài của ∆ ABC các tam giác vuông ACD có AB =AK,AC = AD. Chứng minh: ∆ ABK = ∆ ACD. GV hỏi: - Hai tam giác : ∆ AKB ; ∆ ADC có những yế tố nào bằng nhau ? - Cần chứng minh thêm điềøu gì ? tại sao ? Y/c HS thảo luận nhóm Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài chứng minh. Gv chốt lại,nhận xét,đánh giá 1 HS đọc đề, cả lớp theo dõi. 1 HS vẽ hình và viết GT, KL Đại diện nhóm lên bảng Cả lớp làm vô vở GT B Ỵ Ax ; D Ỵ Ay AB = AD E Ỵ Bx ; C Ỵ Dy BE = DC KL ∆ ABC = ∆ ADE Þ ∆ ABC = ∆ ADE (c.g.c) HS đọc kỹ đề, vẽ hình và viết GT,KL 2 HS lên bảng. GT ∆ ABC AB = AC ∆ ABK (= 1V) AB = AK ∆ ADC (= 1V) AD = AC KL ∆ AKB = ∆ ADC Đại diện nhóm lên bảng Cả lớp làm vô vở HS nhận xét,đánh giá (chéo) Bài 29 trang 120 SGK Giải : AB = AD (gt) BE = DC (gt) Nên AB+BE = AD+DC Hay AE = AC Xét ∆ ABC và ∆ ADE có: Â chung AB=AD (gt) AC=AE (cmt) Vậy ∆ ABC = ∆ ADE(cgc) BT K D A B C Ta có Þ Xét ∆ AKBvà ∆ ADC có AB = AC (gt) AK = AD (cmt) Þ ∆ AKB = ∆ ADC (c.g.c) TRÒ CHƠI (7ph) Yêu cầu cho ví dụ về ba cặp tam giác (trong đó có một cặp tam giác vuông). Hãy viết điều kiện để các tam giác trong mỗi cặp bằng nhau theo trường hợp c.g.c (viết dưới dạng kí hiệu) (Thực hiện theo hình thức trò chơi tiếp sức). Hai đội lên bảng tham gia ”Trò chơi “. Ví dụ: HS1 ghi: ∆ ABC và ∆ A’B’C’ HS2 ghi: AB = A’B’ Â = Â’ AC = A’C’ Hs3 ghi: MNP (= 1V) Và : EFG ( = 1V) HS4 ghi: MN = EF MP = EG Cả lớp theo dõi cổ vũ. Luật chơi: Có 2 đội cùng chơi mỗi đội có 6 HS tham gia chơi, mỗi đội có một bút dạ hoặc một viên phấn, thời gian chơi không quá 3 phút. HS thứ nhất lên bảng chỉ viết tên hai tam giác, rồi chuyển bút cho Hs thứ hai lên viết điều kiện để hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp c.g.c tiếp theo là HS 3, 4, 5, 6. Cư như thế đội nào viết nhanh nhất và đúng nhất sẽ đước khen thưởng. V/Đánh giá kết thúc bài học,giao nhiệm vụ về nhà: *Nhận xét đánh giá giờ học,động viên nhắc nhở HS *Hướng dẫn BTVN: - Làm cẩn thận các bài tập 30; 31; 32 SGK -Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp hai tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh - Làm cẩn thận các bài tập 24; 26; 27; 28 (SGK) Bài tập : 36; 37; 38 SBT VI. Phụ lục: Phiếu số 1 -BT27/119 SGK Hình 1 : Để ∆ ABC = ∆ ADC (cgc) Cần thêm:……………. Hình 2 : Để ∆ AMB = ∆ EMC (cgc) Cần thêm : …………………. Hình 3: Để ACB = BDA cần thêm điều kiện: …………………. Phiếu số 2 TRÒ CHƠI (7ph) Yêu cầu cho ví dụ về ba cặp tam giác (trong đó có một cặp tam giác vuông). Hãy viết điều kiện để các tam giác trong mỗi cặp bằng nhau theo trường hợp c.g.c (viết dưới dạng kí hiệu) (Thực hiện theo hình thức trò chơi tiếp sức).

File đính kèm:

  • docH- 26.doc
Giáo án liên quan