VD2. Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: m = 7,8V
VD3. Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức: t = 50/v
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 29 - Bài 5: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Viết công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Cho công thức m = 7,8V. Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4 Tiết 29. Bài 5. Hàm số 1. Một số ví dụ về hàm số VD1. Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t (giờ) trong một ngày được cho trong bảng sau: VD2. Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: m = 7,8V ?1. Tính các giá trị tương ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4 VD3. Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức: t = 50/v ?2. Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của t khi v = 5; 10; 25; 50 Tiết 29. Bài 5. Hàm số 1. Một số ví dụ về hàm số VD1. Nhiệt độ T (0C) tại các thời điểm t (giờ) trong một ngày được cho trong bảng sau: VD2. Khối lượng m (g) của một thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng là 7,8 (g/cm3) tỉ lệ thuận với thể tích V (cm3) theo công thức: m = 7,8V VD3. Thời gian t (h) của một vật chuyển động đều trên quãng đường 50km tỉ lệ nghịch với vận tốc v (km/h) của nó theo công thức: t = 50/v Nhận xét: Trong VD1, ta thấy: Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thời gian t (giờ) Với mỗi giá trị của t ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của T. Ta nói T là hàm số của t Tiết 29. Bài 5. Hàm số 1. Một số ví dụ về hàm số 2. Khái niệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. Chú ý - Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. - Hàm số có thể được cho bằng bảng (như trong VD1), bằng công thức (như trong các VD2, VD3)… - Khi y là hàm số của x ta có thể viết y = f(x), y = g(x)…Chẳng hạn, với hàm số được cho bởi công thức y = 2x + 3, ta còn có thể viết y = f(x) = 2x + 3 và khi đó, thay cho câu “khi x bằng 3 thì giá tri tương ứng của y là 9’’ (hoặc câu “khi x bằng 3 thì y bằng 9’’) ta viết f(3) = 9 Tiết 29. Bài 5. Hàm số 1. Một số ví dụ về hàm số 2. Khái niệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. Bài tập 1. Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1. Tính: f(1/2); f(1); f(3) Bài tập 2. Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 3. Ta có: A f(0) = 5 f(1) = 7 f(-1) = 1 f(-2) = 11 B C D D Tiết 29. Bài 5. Hàm số 1. Một số ví dụ về hàm số 2. Khái niệm hàm số Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số. Bài tập 3. A D A Cho hàm số y = f(x) = Cột nào sau đây sai. Cột 2 Cột 1 Cột 4 Cột 3 B C Hướng dẫn về nhà Học bài theo SGK, vở ghi Làm bài 26, 27, 28 (SGK - 64 Chúc các em mạnh khỏe, học giỏi
File đính kèm:
- D7.t29.ppt