A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Học sinh năm được khái niệm thế nào là hai đường thẳng vuông góc, nắm được định nghĩa đường trung bình của đoạn thẳng.
2.Kỷ năng:
Vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
3.Thái độ:
Suy luận lôgíc, chính các, có nhan quan khoa học, yêu khoa học, yêu bộ môn.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giảng giải vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, thước êke, đèn chiếu, phim trong ghi khái niệm, định nghĩa, đề bài và và lời giải.
Học sinh: Giấy A4, thước êke, thước thẳng, thước đo góc.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Lớp :
Đ2. Hai đường thẳng vuông góc
A/ MụC TIÊU.
1.Kiến thức :
Học sinh năm được khái niệm thế nào là hai đường thẳng vuông góc, nắm được định nghĩa đường trung bình của đoạn thẳng.
2.Kỷ năng:
Vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
3.Thái độ:
Suy luận lôgíc, chính các, có nhan quan khoa học, yêu khoa học, yêu bộ môn.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Giảng giải vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, thước êke, đèn chiếu, phim trong ghi khái niệm, định nghĩa, đề bài và và lời giải.
Học sinh: Giấy A4, thước êke, thước thẳng, thước đo góc.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
I.ổn định lớp:
Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ:
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau.
- Phát biểu định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho có một góc bằng 900. Tính các góc còn lại.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Sau khi HS trả lời xong, GV chốt lại và nêu vấn đề ta thấy hai đường thẳng trên cắt nhau và tạo thành 1 góc vuông thì các góc còn lại đều vuông. Vậy hai đường thẳng đó còn gọi là gì? Đó là nội dung bài học hôm nay.
2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
* Hoạt động 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
GV: Như đã nêu câu hỏi ở trên hai đường thẳng có tính chất như vậy gọi là hai đường thẳng vuông góc, vậy em nào hãy cho biết hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng như thế nào?
HS: Nghiên cứu Sgk và trả lời.
GV: Nhấc lại định nghĩa.
GV: Nêu một số cách gọi hai đường thẳng vuông góc và nêu kí hiệu.
Vi dụ: Đường thẳng xx’ vuông góc với đường thẳng yy’ tại O, …
* Hoạt động 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
GV: Cho 1 đường thẳng a làm thế nào để vẽ hai đường thẳng vuông góc.
HS: Phát biểu cách vẽ và vẽ hình.
GV: Chốt lại.
Vậy qua 1 đường thẳng cho trước có bao nhiêu đường thẳng vuông góc?
HS: Qua 1 đường thẳng cho trước có vô số đường thẳng vuông góc.
GV: Vậy cho 1 điểm O và 1 đường thẳng a làm thế nào để vẽ đường thẳng a’ đi qua O và vuông góc với a.
HS: Nêu cách vẽ.
GV: Vậy qua 1 điểm ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước.
HS: Phát biểu tính chất trong SGk.
BT1. BT11(sgk, tr 86)
GV: Đưa đề BT1. Sgk lên đèn chiếu cho hs quan sát và trả lời.
HS: trả lời BT11.
BT2. BT12 (sgk, tr 86)
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong BT12 Sgk, tr 86.
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và chốt lại.
* Hoạt động 3. Đường trung trực của đoạn thẳng.
GV: Hãy vẽ đoạn thẳng AB, I là trung điểm của AB, vẽ đường thẳng d qua I và vuông góc với AB.
HS: Tiến hành vẽ.
GV: Giới thiệu d là đường trung trực của AB, vậy đường trung trực của đoạn thẳng là đường như thế nào?
HS: Phát biểu.
GV: Nhắc lại
GV: đường thẳng d là trung trực của AB hay còn nói: A, B đối xứng nhau qua đt d.
BT3. Cho đoạn thẳng CD dài 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bài.
HS: Tiến hành thực hiện theo yêu cầu của GV.
y
x'
y'
x
O
900
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc.
* Định nghĩa: (Sgk).
Kí hiệu: xx’ ^ yy’
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
BT1. Điền vào chổ trống.
a) cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông.
b) a ^ a’
b) một và chỉ một.
BT2.
Đúng.
Sai. Ví dụ hai đường thẳng sau cắt nhau nhưng không vuông góc.
A
A'
C'
C
B
560
3. Đường trung trực của đoạn thẳng.
* Định nghĩa. Sgk
A
B
I
d
BT3. HS tự giải.
IV.Củng cố:
Nhắc lại khái niệm hai đường thẳng vuông góc, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng.
V.Dặn dò:
Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc và đường trung trực của đoạn thẳng..
Làm bài tập 15,16, 17, 18 Sgk.
File đính kèm:
- tiet 3.doc