Giáo án Toán 7 - Tiết 3: Hai đường thắng vuông góc

I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:

1.Kiến thức: - Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

- Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b a.

- Hiểu thế nào là trung trực của một đoạn thẳng.

2.Kỹ năng:

- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

- Biết vẽ trung trực của một đoạn thẳng.

- Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.

3. Thái độ:

II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu.

- HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập

II/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 3: Hai đường thắng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: Đ2: Hai đường thắng vuông góc I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần nắm được: 1.Kiến thức: - Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ^ a. - Hiểu thế nào là trung trực của một đoạn thẳng. 2.Kỹ năng: - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Biết vẽ trung trực của một đoạn thẳng. - Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng. 3. Thái độ: II/phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu. - HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập II/Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy và trò ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra: làm bài 9. Hoạt động 2: Vào bài: sử dụng kết quả của bài 9. Hoạt động 3: Tiếp cận khái niệm hai đường thẳng vuông góc. - Làm ?1/SGK: H gấp giấy theo hình. + Trải phẳng tờ giấy. + Quan sát các nếp gấp: Tạo thành hai đường thẳng cắt nhau, góc tạo thành bởi các nếp gấp là góc vuông. G: Hình vẽ ở BT9 là hình vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau. - H làm ?2 ? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. Hoạt động 4: Vẽ hai đường thẳng vuông góc - Nhìn hình vẽ 5, 6 minh hoạ cách vẽ hai đường thẳng vuông góc, hãy nêu cách vẽ và thực hành vẽ (1 H lên bảng, dưới lớp làm vào vở) Hoạt động 5: Luyện tập sử dụng ngôn ngữ. ? Nghiên cứu SGK à Hai đường thẳng xx’ vuông góc với yy’ còn có cách diễn đạt khác như thế nào (H trình bài như nội dung SGK) ? Qua thực hành vẽ ... àcó bao nhiêu đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. Hoạt động 5: Đường trung trực. ? Quan sát hình 7 (SGK) trả lời câu hỏi. ? Điểm I có vị trí như thế nào đối với đoạn thắng AB. ? Đường thẳng xy có vị trí như thế nào đối với AB G: Giới thiệu đường thẳng xy như vậy được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB. ? Đường trung trực của đoạn thẳng AB là gì. ? Cho đoạn thẳng CD = 3 cm. Vẽ trung trực d của CD như thế nào (H đứng tại chỗ trả lời). ? Khi đường thẳng xy là trung trực của đoạn thẳng AB ta có thể nói gì về hai điểm A và B (A và B đối xứng nhau qua d) ? Ngược lại nói 2 điểm A, B đối xứng nhau qua đường thẳng xy thì suy ra điều gì (xy là trung trực của đoạn thẳng AB). y 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc: x x’ O y’ * Tập suy luận: Có số đo góc xOy là 90o => Các góc yOx’ ; x’Oy’ ; y’Ox đều là góc vuông. Giải: Có xOy + yOx’ = 180o (hai góc kề bù) => yOx’ = 180o - xOy = 180o - 90o = 90o Vậy yOx’ = 90o. Có xOy = x’Oy’ (hai góc đối đỉnh) Mà xOy = 90o Có yOx’ = y’Ox (hai góc đối đỉnh). Mà yOx’ = 90o => y’Ox = 90o * Định nghĩa: SGK/84. 2. Hai đường thẳng vuông góc: a’ a a. Điểm O nằm trên a. O b. Điểm O nằm ngoài a. * Tính chất: SGK/85 3. Đường trung trực của đoạn thẳng: x I A B y I là trung điểm của AB xy ^ AB = I => xy là đường trung trực của AB * Định nghĩa: SGK Hoạt động 6: Củng cố. - Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ? - Có thể dùng dụng cụ nào để vẽ hai đường thẳng vuông góc. - Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng ? - Làm bài 11, 12, 13. Hoạt động 7: Giao việc và hướng dẫn về nhà. - Học thuộc nội dung củng cố. - BTCN: 15 - 20/87

File đính kèm:

  • docHinh 7-3.doc
Giáo án liên quan