Giáo án Toán 7 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I

I. Mục tiêu:

- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng ba góc trong tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác)

- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thuyết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ.

II. Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình; Đặt vấn đề.

III. Phương tiện dạy học:

- Câu hỏi ôn tập và bài tập.

- Thước thẳng, com pa, êke

IV. Tiến trình bài dạy:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 30: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/12/ 2009 Ngày dạy: 10/12/2009 – 7B 21/12/2009 – 7A Tiết 30: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng ba góc trong tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác) - Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thuyết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; Đặt vấn đề. III. Phương tiện dạy học: - Câu hỏi ôn tập và bài tập. - Thước thẳng, com pa, êke IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 45 phút 29 ? Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình? ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? ? Thế nào là hai đường thẳng song song? ? Phát biểu nội dung tiên đề ơclit? ? Phát biểu các tính chất về trường hợp bằng nhau của hai tam giác? - Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đố của một cạnh của góc kia. - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc - Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung - Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng chỉ có duy nhất 1 đường thẳng song song với đường thẳng ấy - Hai tam giác bằng nhau: Trường hợp bằng nhau; Trường hợp bằng nhau; Trường hợp bằng nhau. a b O 1 2 3 1. Hai góc đối đỉnh x ’ 2. Hai đường thẳng vuông góc. x’ x O y’ 4. Hai đường thẳng song song Định nghĩa: C B a b - Dấu hiệu nhận biết 5. Tiên đề Ơclit. Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 45 phút B C D H A 3 700 300 1 2 Hoạt động 2: Sửa bài tập 35 phút Vẽ hình? ? Trong tam giác, biết số đo của 2 góc, tính góc còn lai? ? Để tính góc HAD cần xét đến những tam giác nào? ? Trước tiên ta tính góc A1; Tính góc A2? ? Xét rABM và rDCM đã có những yếu tố nào bằng nhau? ? Vậy đã kết luận được hai tam giác này bằng nhau chưa? ? Làm sao để chứng minh AB//DC? ^ ^ ? Cần chứng minh: M1 = M2 = 900 Tức là Chứng minh: rABM = rACM - Số đo của góc còn lại được tính bằng 1800 – tổng số đo của 2 góc đã biết ^ -Xét tam giác HAD và rABD ^ - Chú ý tia phân giác. ^ MA = MB (gt) M1 = M2 (đối đỉnh) MB = MC (gt) Vậy rABM = rDCM (c.g.g) ^ - Tìm một cặp góc sole trong hoặc đồng vị bằng nhau. Xét rABM và rACM có: AB = AC (gt) AM : cạnh chung MB = MC (gt) Do đó rABM = rACM (c.c.c) 1. Bài 11 a) Ta có BAC = 1800 –(B + C) = 1800 –(700 + 300) = 800 ^ b) Xét rABH có: ^ A1 + B = 900 (2 góc nhọn trong tam giác vuông) ^ Mà B = 700 ^ => A1 = 900 – 700 =200 ^ ^ A2 =- A1 = Hay HAD = 200 ^ ^ c) rADH ^ A2 + ADH = 900 (tính chất hai góc nhọn trong tam giác vuông) ^ ^ Mà A2 = 200 (cm trên) => ADH = 900 – A2 = 900-200=700 2. Bài 2 a) Xét rABM và rDCM có: ^ MA = MB (gt) M1 = M2 (đối đỉnh) MB = MC (gt) => rABM = r DCM (c.g.c) ^ ^ b) Ta có: rABM = r DCM (chứng minh trên) =>BAM = MDC (2 góc tương ứng) => AB // DC (theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) c) Xét rABM và rACM có: AB = AC (gt) AM : cạnh chung MB = MC (gt) ^ ^ Do đó rABM = rACM (c.c.c) ^ ^ => M1 = M2 ^ ^ mà M1 + M2 = 1800 (kề bù) => M1 = M2 = 1800:2 = 900 => AM ^ BC Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Ôn thật kỹ lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa trong toàn bộ học kỳ I - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I

File đính kèm:

  • docTiet 30.doc
Giáo án liên quan