Giáo án Toán 7 - Tiết 38: Luyện tập 2

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục ô lại, khắc sâu thêm về định lý Pytago.

- Rèn kỹ năng tính toán.

- Giáo dục cách trình bày bài toán hình cho HS.

II. Phương pháp giảng dạy:

Thuyết trình; hoạt động nhóm;

III. Phương tiện dạy học:

- Thước kẽ; phấn màu.

IV. Tiến trình bài dạy:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 38: Luyện tập 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/01/2010 Ngày dạy: 20/01/2010 - 7B 23/01/2010 - 7A Tiết 38: LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu: - Tiếp tục ô lại, khắc sâu thêm về định lý Pytago. - Rèn kỹ năng tính toán. - Giáo dục cách trình bày bài toán hình cho HS. II. Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình; hoạt động nhóm; III. Phương tiện dạy học: - Thước kẽ; phấn màu. IV. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 10 phút ? Nêu định lý Pytago thuận và đảo? ? Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3cm; AC = 4 cm. Vẽ hình? Tính BC? - Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông. BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 52 Vậy BC = 5cm. Hoạt động 2: Sửa bài tập 33 phút - Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi GT, KL. ? Làm cách nào để tính được đường chéo AC? có tam giác vuông nào chứa cạnh AC hay không? - Vẽ hình, ghi GT, KL. - Vì ABCD là hình chữ nhật nên ACD là tam giác vuông tại D - Ta áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ACD để tính AC 1. Bài 59 SGK GT Hình chữ nhật ABCD AD=48cm, CD=36cm KL A B C D Tính AC? 36 48 ? AC2 = 3600 vậy AC bằng bao nhiêu? -Nêu bài tập 60 . Gọi HS lên bảng ghi GT & KL . -Gợi ý : ? Hãy viết hệ thức Pytago trong rAHC? -Thay AH : HC : vào hệ thức rồi tính AC ? ? Để tính BC ta cần biết thêm độ dài cạnh nào ? -Dựa vào định lí Pytago để tính BH. ? Hãy tính BH theo AB và AH . AC = 60. AC2 = AH2 + HC2 - Ta phải biết thêm độ dài của cạnh BH. AB2 = BH2 + AH2 => BH2 = AB2- AH2 Giải Vì ABCD là hình chữ nhật (gt) => ACD là tam giác vuông tại D Theo định lý Pytago ta có: AC2 = AD2 + AD2 = 482 + 362 = 3600 => AC = 60cm 2. Bài 60 SGK GT A B C H ABC AHBC AB=13cm AH=12cm HC=16cm KL AC=?;BC=? Giải : rAHC vuông tại A. Theo định lí Pytago ta có: AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 400 = 202 Nên AC = 20cm . r AHB vuông tại H theo định lí Pytago: AB2 = BH2 + AH2 => BH2 = AB2- AH2 =132 -122 =25 =52 => BH = 5cm do đó BC = BH + HC = 5 + 16 = 21cm Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 2 phút - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập 61, 62 trang 133 SGK. - Chuẩn bị bài “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông”.

File đính kèm:

  • docTiet 38.doc
Giáo án liên quan