Giáo án Toán 7 - Tiết 38: Ôn tập học kỳ I (tiết 2)

A/ MỤC TIÊU.

1.Kiến thức :

Ôn tập về các đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a0).

2.Kỹ năng:

Rèn kỷ năng thực hiện giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a0).

3.Thái độ:

Chính xác, khoa học, ứng dụng toán vào đời sống.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Giảng giải, vấn đáp, nhóm.

C/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề bài và và lời giải.

Học sinh: Câu hỏi và bài tập về nhà.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

docChia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 38: Ôn tập học kỳ I (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 38 Ngày soạn: ôn tập học kỳ i (tiết 2) A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Ôn tập về các đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (aạ0). 2.Kỹ năng: Rèn kỷ năng thực hiện giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (aạ0). 3.Thái độ: Chính xác, khoa học, ứng dụng toán vào đời sống. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Giảng giải, vấn đáp, nhóm. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề bài và và lời giải. Học sinh: Câu hỏi và bài tập về nhà. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài cũ: Thông qua bài ôn tập. III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề. Như vậy ta đã hoàn thành xong nội dung học kỳ 1, hôm nay thầy trò ta cùng nhau ôn lại các kiến thức đã học. 2/ Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức * Hoạt động 1. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. GV: Nêu câu hỏi. Khi nào thi hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau ? Cho ví dụ. Khi nào thi hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ. HS: nêu và cho ví dụ. GV: Treo bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch lên và nhấn mạnh cho HS thấy tính chất khác nhau giữa hai đại lượng. BT1. Chia số 310 thành ba phần. Tìm ba số đó biết. a) Ba số đó tỉ lệ thuận với 2 : 3 : 5. b) Ba số đó tỉ lệ nghịch với 2 : 3 : 5. GV: Đưa đề lên màn hình HS: 2 em lên bảng trình bày. BT2. Biết cứ 100 kg thóc thì cho 60 kg gạo. Hỏi 20 bao thóc, mỗi bao nặng 60 kg cho bao nhiêu kg gạo ? GV: Muốn tính được mỗi bao nặng bao nhiêu ta làm thế nào ? HS: Trả lời và lên bảng trình bày. GV: Cùng HS cả lớp nhận xét và chốt lại. * Hoạt động 2. Ôn tập về đồ thị hàm số . GV: Hàm số y = ax (a ạ 0) cho ta biết y avf x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch, và đồthị của nó như thế nào, cách vẽ ra sao ? HS: Tuần tự trả lời các câu hỏi trên. BT3. Cho hàm số y = -2x. a) Biết điểm A(3; y0) thuộc đồ thị của hàm số y = -2x. Tính y0 . b) Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y = -2x hay không ? Tại sao ? c) Vẽ đồ thị hàm số trên. 1. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. * Khái niệm: (Sgk) Ví dụ: - Trong chuyển động đều, quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Cùng một công việc, số người làm và thời gian làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. BT1. a) Gọi 3 số cần tìm là a, b, c. Ta có: => a = 2.31 = 62 b = 3.31 = 93 c = 5.31 = 155 b) Gọi ba số cần tìm là x; y; z Chia 310 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 ta chia 310 thành ba phần tỉ lệ thuận với . Ta có => x = 300:2 = 150 y = 300:3 = 100 z = 300:5 = 60 BT2. Khối lượng của 20 bao thóc là: 60kg. 20 = 1200 kg 100kg thóc cho 60kg gạo. => 1200kg thóc cho x kg gạo. Vì thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận => => x = => x = 720 (kg) 2. Ôn tập về đồ thị hàm số. - Đồ thị hàm số y = ax (a ạ 0) là một đường thẳng đi qua góc tạo độ. BT3. a) y0 = -6 b) Thay x = 1,5 vào công thức y = -2x ta có y = -2.1,5 = -3 (ạ3) Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y = -2x. -2 1 3 -3 -2 -1 3 2 1 0 -3 . A -5 5 y = -2x c) Vẽ đồ thị. Cho M(1; -2) IV.Củng cố: Nhắc lại nội dung cơ bản đã ôn tập. V.Dặn dò: - Học bài theo vở . - Xem lại các bài tập đã ôn tập trong hai tiết qua, ôn tập kỷ để thi học kỳ.

File đính kèm:

  • doctiet 38.doc
Giáo án liên quan