Giáo án Toán 7 - Tiết 39: Luyện tập

I-MỤC TIÊU: Giúp HS

1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lí Pitago ( thuận và đảo)

2. Kĩ năng: Vận dụng định lí Pitago để giải bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.

Giới thiệu một số bộ ba số Pitago.

3. Tư duy – Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, hứng thú với bộ môn

II- CHUẨN BỊ:

GV:Bài soạn, sgk, thước, êke, compa, bảng phụ.

HS: Nắm vững định lí Pitago thuận và đảo. Làm các bài tập đã dặn.

III- KIỂM TRA BÀI CŨ: (6 phút)

 

docChia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 39: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 39 Ngày dạy: 06 / 02 / 09 TUẦN :4 (22) / II BÀI: Luyện tập 2 I-MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lí Pitago ( thuận và đảo) 2. Kĩ năng: Vận dụng định lí Pitago để giải bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp. Giới thiệu một số bộ ba số Pitago. 3. Tư duy – Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, hứng thú với bộ môn II- CHUẨN BỊ: GV:Bài soạn, sgk, thước, êke, compa, bảng phụ. HS: Nắm vững định lí Pitago thuận và đảo. Làm các bài tập đã dặn. III- KIỂM TRA BÀI CŨ: (6 phút) Câu hỏi: 1/ Tính cạnh góc vuông của một tam giác vuông biết cạnh huyền 13 cm và cạnh góc vuông kia bằng 12 cm. 2/ Một tam giác có độ dài hai cạnh là 9 và 12. Độ dài cạnh thứ ba bằng bao nhiêu để tam giác trên là tam giác vuông? A/ 10 B/ 13 C/ 15 D/ không có. Hãy phát biểu tính chất trên. Trả lời: HS1: Gọi x là độ dài cạnh góc vuông (2đ), ta có: x2 = 132 – 122 (4đ) = 169 –144 = 25 (3đ) => x = 5 (cm) (1đ) HS2: C/ 15 (4đ) Phát biểu. (6đ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1:( 14 phút) Chữa bài tập 59 sgk / 133; 85 sbt/108 ( đề bài ghi trên bảng phụ). Cho cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, sửa chữa, ghi điểm. Chốt lại: Để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia, ta áp dụng hệ thức Pitago. Hoạt động 3:( 23 phút) Cho HS làm bài tập 60 sgk / 133. Gọi HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. - Ta có thể tính AC theo cách nào? - Để tính được BC, ta cần tính gì? - Tính BH bằng cách nào? Dựa định lí đảo của định lí Pitago, hãy cho biết độ dài ba cạnh của một tam giác như thế nào với nhau thì tam giác đó là tam giác vuông? Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 91 sbt /109. HS1: Chữa bài tập 59 sgk / 133. HS2: Chữa bài tập 85 sbt / 108. HS1: Lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. -Aùp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông AHC. HS2: Tính AC. - Cần tính BH. - Aùp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABH. HS3: Tính BH, BC. Bình phương độ dài một cạnh bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh còn lại. Các nhóm hoạt động bài tập 91 sbt /108 khoảng 4 phút. I- Chữa bài tập: 1/ Bài tập 59 sgk : Giải: DADC vuông tại D, ta có: AC2 = AD2 + CD2 = 482 + 362 = 3600 => AC = 60 (cm) 2/ Bài tập 85 sbt: Giải: Aùp dụng định lí Pitago, ta có: 202 = 122 + x2 => x2 = 202 - 122 x2 = 400 – 144 = 256 => x = 16 (inh-sơ) II- Luyện tập: 1/ Bài tập 60: GT DABC, AH BC AB = 13; AH = 12; HC = 16 KL Tính AC, BC Giải: * Aùp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông AHC, ta có: AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 = 144 + 256 = 400 => AC = 20 (cm). * Aùp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABH, ta có: BH2 = AB2 – AH2 = 132 – 122 = 169 – 144 = 25 => BH = 5 (cm) BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm) 2/ Bài tập 91 sbt: Bộ ba số đó là: 5; 12; 13 vì 132 = 52 + 122 8; 15; 17 vì 172 = 82 + 152 9; 12, 15 vì 152 = 92 + 122 V- HƯỚNG DẪN – DẶN DÒ: (2 phút) -Tiếp tục học kĩ định lí Pitago thuận và đảo. -Làm tiếp các bài tập 84; 89; 90; 92 sbt/ 109; bài tập 62 sgk / 133. - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

File đính kèm:

  • docTiet 39.doc
Giáo án liên quan