Giáo án Toán 7 - Tiết 47 đến tiết 55

I.Mục tiêu.

- HS biết cách tính số trung bình công theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong trường hợp để so sánh khi tìm hiểu các dấu hiệu cùng loại.

- HS biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy ý nghĩa thực tế của mốt.

- HS biết đọc các biểu đồ đơn giản.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị.

1. GV: SGK, SGV, bài soạn, thước thẳng có chia độ dài, bảng phụ ghi tần số các giá trị của dấu hiệu.

2. HS : SGK, máy tính, thước kẻ.

III phương pháp:

- Vấn đáp gợi mở

IV.Tiến trình dạy học.

 

doc17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 47 đến tiết 55, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Ngày soạn: 16 / 01 / 2013 Tiết 47 Ngày dạy: / 01 / 2013 số trung bình cộng I.Mục tiêu. - HS biết cách tính số trung bình công theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong trường hợp để so sánh khi tìm hiểu các dấu hiệu cùng loại. - HS biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy ý nghĩa thực tế của mốt. - HS biết đọc các biểu đồ đơn giản. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị. 1. GV: SGK, SGV, bài soạn, thước thẳng có chia độ dài, bảng phụ ghi tần số các giá trị của dấu hiệu. 2. HS : SGK, máy tính, thước kẻ. IIi phương phỏp: - Vấn đáp gợi mở IV.Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. ( 1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ. ( 3’ ) ? Tính số trung bình cộng của: a, 6, 7, 9, 12 b, 6, 5, 6, 7, 5, 8, 9, 6 3.Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Số trung bình cộng của dấu hiệu( 17’) ? Quan sát bảng 19. ? Trả lời ? 1 ? Trả lời ? 2 ? Làm thế nào để tính tần số bài, điểm kiểm tra trung bình nhanh. ? Tại sao lại có tổng điểm bằng tổng ni x1. ? Từ cách tính ở bài toán trên nêu cách tính giá trị trung bình cộng của dấu hiệu. ? Làm ? 3 theo nhóm ? GV gọi 1 nhóm lên bảng trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi nhận xét. HS quan sát bảng 19 Trả lời ? 1 40 Lấy tổng điểm chia cho tổng số bài. Xem dấu hiệu là điểm bài kiểm tra. tính tổng các tích ni xi chia cho N. Tổng của ni giá trị xi là ni xi. - Tìm các tích ni xi. - Tìm tổng các tích. - Chia tổng trên cho N. HS hoạt động theo nhóm làm ? 3 1 nhóm trình bày trên bảng. Nhận xét. 1,Số trung bình cộng của dấu hiệu a, Bài toán.(SGK -17) ? 1: 40 ? 2: Lấy tổng điểm chia cho tổng số bài. Bảng 20 (SGK-17). * Chú ý: (SGK - 18) b, Công thức: là giá trị trung bình cộng. ? 3 Điểm số x Tần số n Các tích nixi 3 4 5 6 7 8 9 10 2 2 4 10 8 10 3 1 6 8 20 60 56 80 27 10 N=40 267 =6,675 Hoạt động 2: ý nghĩa của số trung bình cộng( 11’) GV yêu cầu HS đọc phần thông tin trong SGK. ? Số trung bình cộng dùng để làm gì. GV cho HS tự đọc phần chú ý trong SGK. HS trả lời. - Lớp 7A có kết quả cao hơn. - Đại diện cho dấu hiệu. - So sánh các dấu hiệu cùng loại 2. ý nghĩa của số trung bình cộng. * Khái niệm: ( SGK- 19). *Chú ý (SGK - 19) Hoạt động 3: Mốt của dấu hiệu( 7’) ? Mốt của một mặt hàng nào đó là gì. ? Mốt của dấu hiệu là gì. HS đọc SGK. 3. Mốt của dấu hiệu. VD: (SGK - 19) *Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số Kí hiệu M0 Hoạt động 4 : Củng cố: (5’) Yêu cầu HS đọc và làm bài 14 (SGK- 20) - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét chữa bài. HS làm bài Giá trị Tần số Các tích nixi 3 4 5 6 7 8 9 10 1 3 3 4 5 11 3 5 3 12 15 24 35 88 27 50 = N=35 254 Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà. (1’) - Học bài. - Làm các bài tập trong SGK và SBT IV.Rút kinh nghiợ̀m ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 23 Ngày soạn: 16 / 01 / 2013 Tiết 47 Ngày dạy: / 01 / 2013 luyện tập I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Củng cố lại cho HS tính số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của dấu hiệu. 2. Kĩ năng - Thông qua bảng học sinh tính được số trung bình cộng. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị. 1. GV: SGK, SGV, bài soạn, thước thẳng có chia độ dài, bảng phụ ghi tần số các giá trị của dấu hiệu. 2. HS : SGK, máy tính, thước kẻ. IIi phương phỏp: - Vấn đáp gợi mở IV.Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. ( 1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Luyện tập ( 24’) ?Làm bài 17 SGK. ? Yêu cầu HS tính số trung bình cộng bằng bảng. ? Nhận xét. ? M0 = ? Yêu cầu HS đọc bài18 SGK-21 ? Hãy so sánh bảng 26 với các bảng “tần số” đã biết đã biết xem có gì khác nhau đặc biệt? HS làm vào vở. 1 HS trình bày trên bảng. Nhận xét. Đọc bài Hs tính Bài 17 SGK. Giá trị Tần số Các tích x.n 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 3 12 20 42 56 72 72 50 33 24 = N = 50 384 M0 = 8. Bài 18(SGK - 20) a, Đây là bảng phân phối ghép lớp (người ta ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp) b, Hoạt động 2: Kiểm tra ( 15’) Đề bài: Câu 1: Kết quả thống kê dùng từ sai trong các bài văn của HS lớp 7 được cho trong bảng sau: Số từ sai của một bài 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Số bài có từ sai 6 12 0 6 5 4 2 0 5 Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là: 36 B. 40 C. 38 D.15 Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A8 B. 40 C. 9 D.15 Mốt của dấu hiệu là A, 12 B. 42 C. 8 D.15 Câu 2: Thời gian làm bài tập ( tính theo phút) của một lớp được ghi lại trong bảng sau: Thời gian (x) 5 7 8 9 10 Tần số 4 12 10 5 3 N= 34 a, Tính thời gian làm bài trung bình của mỗi hs b, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Đáp án- thang điểm. Câu 1: 2 ,3 điểm, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm B C A Câu 2: Mỗi câu làm đúng 3,5 điểm a, Thời gian làm bài trung bình của mỗi hs là: b, Hoạt động 3 : Củng cố: (4’) - GV thu bài kiểm tra và chữa bài Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (1’) - Ôn lại toàn bộ kiến thức chương III. - Trả lời câu hỏi ôn tập SGK trang 22, làm bài 19 SGK, bài 11, 12 SBT DUYỆT TUẦN 23 Tuần 24 Ngày soạn: 16 / 01 / 2013 Tiết 50 Ngày dạy: / 01 / 2013 ôn tập chương III (Với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal...) I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức chương III. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng lập bảng, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị. 1. GV: SGK, SGV, bài soạn. 2. HS : SGK, máy tính, thước kẻ. IIi phương phỏp: - Vấn đáp gợi mở - Thảo luận nhúm IV.Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. ( 1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết( 13’) GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK HS hoạt động theo nhóm ít phút Đại diện nhóm đứng tại chỗ nhắc lại kiến thức đã học. I. Lý thuyết. Điều tra về một dấu hiệu ¯ Thu thập các số liệu thống kê, tần số ¯ Bảng “tần số” ¯ Biểu đồ ¯ Số trung bình cộng. Mốt của dấu hiệu Hoạt động 2: Luyện tập( 20’) Yêu cầu HS làm bài tập 20 (SGK - 23) Gọi HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của GV. ? Nhận xét. ? Làm phần b, Vẽ biểu đồ Nhận xét? HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày trên bảng. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS vẽ hình trên bảng. Nhận xét. HS vẽ hình vào vở. II. Bài tập. Bài tập 20 (SGK - 23) Dấu hiệu quan tâm: “Năng suất lúa xuân năm 1990 của các tỉnh thành từ Nghệ An trở vào”.Đơn vị điều tra là tỉnh hoặc thành phốDấu hiệu có 31 giá trị. Có 7 giá trị khác nhau a,Bảng tần số Năng xuất Tần số Các tích 20 25 30 35 40 45 50 1 3 7 9 6 4 1 20 75 210 315 240 180 50 N=31 Tổng =1090 b,Biểu đồ 9 7 6 4 3 1 50 45 40 35 30 25 20 n x 0 c, M0 = 35 Hoạt động 3 : Củng cố: (10’) * Bài 13 (SBT - 6) Bài 13 (SBT - 6) a, Tính : (xạ thủ A) b, của xạ thủ B MODE (2) ;1 5 ; SHIFT ; 8 ; DT 6 ; SHIFT ; 9 ; DT 9 ; SHIFT ; 10 ; DT Bấm SHIFT S. VAR ; 1 ; = Kết quả: =27 Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà. (1’) - Ôn lại toàn bộ lí thuyết chương III. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị kiểm tra 45’ Tuần 24 Ngày soạn: 16 / 01 / 2013 Tiết 51 Ngày dạy: / 01 / 2013 Kiểm tra 1 tiết I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương III. 2. Kĩ năng - Đánh giá kĩ năng lập bảng, vẽ biểu đồ. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị. 1. GV: Đề bài, đáp án, thang điểm. 2. HS : ôn bài. III Ma trận đề Cấp độ Tờn Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL TL TL Thu thập số liệu thống kờ, bảng “tần số” Học sinh nhận biết được số cỏc giỏ trị, số cỏc giỏ trị khỏc nhau, tần số tương ứng Học sinh biết tỡm được dấu hiệu điều tra Học sinh lập được bảng tần số HS nhận xột được số liệu từ bảng ”Tần số” Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 4 1,25đ 12,5% 1 0,25đ 2,5% 1 1,0đ 10% 1/2 1,25đ 12,5% 1/2 0,75đ 7,5% 7 4,5 đ 45% Biểu đồ - Biết tờn biểu đồ. - Biết trục hoành, trục tung Từ biểu đồ học sinh biết được cỏc giỏ trị cú cựng tần số, số cỏc giỏ trị khỏc nhau, tớnh được tổng cỏc tần số Học sinh lập được biểu đồ đoạn thẳng Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 3 0,75đ 7,5% 3 0,75đ 7,5% 1 2,0đ 20% 7 3,5đ 35% Số trung bỡnh cộng Nhận biết được mốt của dấu hiệu Vận dụng cụng thức tớnh được số trung bỡnh cộng và tỡm được mốt của dấu hiệu Số cõu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,25 2,5 % 1 2,0đ 20% 2 2,25đ 22,5% Tổng số cõu Tổng số điểm Tỉ lệ % 8 2,0đ 20% 5 2,0đ 20% 3 6,0đ 60% 16 10đ =100% IV.Đề bài. / TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hóy khoanh trũn chữ cỏi đứng trước kết quả đỳng: Bài 1: (1,5 điểm) Theo dừi thời gian làm 1 bài toỏn ( tớnh bằng phỳt ) của 40 HS, thầy giỏo lập được bảng sau : Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40 1. Mốt của dấu hiệu là : A. 7 B. 9 ; 10 C. 8 ; 11. D. 12 2. Số cỏc giỏ trị của dấu hiệu là : A. 12 B. 40. C. 9 D. 8 3. Tần số 3 là của giỏ trị: A. 9 B. 10 C. 5. D. 3 4. Tần số học sinh làm bài trong 10 phỳt là : A. 6 B. 9 C. 5 D. 7 5. Số cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu là : A. 40 B. 12 C. 8 D. 9. 6. Tổng cỏc tần số của dấu hiệu là : A. 40 B. 12 C. 8 D. 10 Bài 2: (1,5 điểm) Biểu đồ ghi lại điểm kiểm tra một tiết mụn toỏn của học sinh lớp 7A như sau: (Điểm) Biểu đồ cú tờn gọi là: A. Biểu đồ đoạn thằng. B. Biểu đồ đường thẳng. C. Biểu đồ hỡnh chữ nhật. D .hỡnh quạt Trục hoành dựng biểu diễn: A. Tần số B. Số con điểm. C. Điểm kiểm tra mụn toỏn. D .học sinh Trục tung dựng biểu diễn: A. Tần số B. Cỏc giỏ trị của x C. Điểm kiểm tra mụn toỏn D. Điểm kiểm tra Cú bao nhiờu giỏ trị cú cựng tần số? A. 2 B. 4 C. 3 . D. 5 Số cỏc giỏ trị khỏc nhau là: A. 8 B. 30 C. 4 D. 6. Cú bao nhiờu học sinh đạt điểm tuyệt đối (điểm 10)? A. 1 B. 2 C. 3 D.10 II/ TỰ LUÂN : (7điểm ) Điểm bài kiểm tra mụn Toỏn học kỳ I của 32 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau : 7 4 4 6 6 4 6 8 8 7 2 6 4 8 5 6 9 8 4 7 9 5 5 5 7 2 7 6 7 8 6 10 Dấu hiệu ở đõy là gỡ ? Lập bảng “ tần số ” và nhận xột. Tớnh số trung bỡnh cộng và tỡm mốt của dấu hiệu. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. V Đỏp ỏn và thang điểm I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Cõu 1 2 3 4 5 6 Đỏp ỏn C B C C D A Biểu điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ II/ TỰ LUÂN : (7điểm) ĐÁP ÁN Biểu điểm a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra mụn toỏn của mỗi HS lớp 7A. 1,0 b) * Bảng “tần số” : Điểm (x) 2 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 5 4 7 6 5 2 1 N = 32 * Nhận xột: - Điểm kiểm tra cao nhất: 10 điểm - Điểm kiểm tra thấp nhất: 2 điểm - Đa số học sinh được điểm 6 1,25 0,25 0,25 0,25 c) * Số trung bỡnh cộng : X = = = 6,125 * Mốt của dấu hiệu : M0 = 6 1,5 0,5 d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: (2,0 đ) DUYỆT TUẦN 24 2,0 Tiết 51: khái niệm về Biểu thức đại số I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số. 2. Kĩ năng - Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị. 1. GV: SGK, SGV, bài soạn. 2. HS : SGK, máy tính, thước kẻ. III.Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. ( 1’ ) 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức (11’) ở lớp dưới chúng ta đã biết khái niệm về biểu thức đại số hãy nhớ lại và cho biết thế nào là biểu thức đại số? ? Lấy ví dụ. ? Trả lời ? 1 Các số nối với nhau bới dấu +; - ; x ; : ; luỹ thừa. HS lấy ví dụ và tự ghi vào vở. 2 ( 5+8 ) 3 ( 3 +2 ) 1. Nhắc lại về biểu thức . Ví dụ: 5 +3 - 2; 12 : 6 x 2 153 . 47 - 2. 32. Biểu thức số biểu thị chu vi HCN có chiều rộng bằng 5(m), chiều dài bằng 8(m). 2 ( 5+8) Biểu thức số biểu thị diện tích hình chữ nhật có chiều rộng bằng 3(m), chiều dài hơn chiều rộng 2(m) 3 (3+2). Hoạt động 2: Khái niệm về biểu thức đại số(18’) Yêu cầu HS đọc bài toán SGK 24. ? Viết biểu thức biểu thị chu vvi của hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp là 5cm và a cm. ? Trả lời ?2 ? Nhận xét. ? Lấy ví dụ về biểu thức tương tự. ? Biểu thức đại số là gì. ? Lấy ví dụ. * Có thể không viết dấu x giữa các chữ cũng như giữa chữ và số. ? Trả lời ?3 * Trong bài tập đại số các chữ có thể đại diện cho nhiều số tuỳ ý nào đó gọi là biến số. GV thuyết trình phần chú ý trong SGK. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. Biểu thức chứa chữ và các phép toán. HS lấy ví dụ. HS làm nháp. Đáp số: 30x; 5x + 35y. HS nghiên cứu phần chú ý trong SGK. 2. Khái niệm về biểu thức đại số. - Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp bằng 5cm và a cm. 2 (5+a) ?2 Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 2(cm) a ( a+2) Ví dụ về biểu thức đại số: 4x ; xy ; ; ?3 a, 30x b, 5x + 35y. * Chú ý : (SGK-25). Hoạt động 3: Củng cố: (14’) - HS thảo luận nhóm làm bài 3 phút bài 1 (SGK-26). a) Tổng của x và y: x + y b) Tích của x và y: xy c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y) GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS làm bài tốt. Cũn thời gian cho hs làm bài tiếp - Baứi taọp 2: - ủoùc phaàn coự theồ em chửa bieỏt. HS thảo luận nhóm 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Baứi taọp 1: a) Toồng cuỷa x vaứ y: x + y b) Tớch cuỷa x vaứ y: xy c) Tớch cuỷa toồng x vaứ y vụựi hieọu x vaứ y: (x+y)(x-y) Baứi taọp 2: Bieồu thửực bieồu thũ dieọn tớch hỡnh thang : Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (1’) - Học bài, đọc phần có thể em chưa biết. - BTVN: 2,4,5 SGK- 26,27. NS: 11/ 2/ 2013 NG: …/ 2/ 2013 Tiết 52 : giá trị của một biểu thức đại số I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm về biểu thức đại số. 2. Kĩ năng - Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. - Biết cách trình bày lời giải của loại toán này. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị. 1. GV: SGK, SGV, bài soạn. 2. HS : SGK, máy tính, thước kẻ. III.Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ. (5’) Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực: x2 + x – 2 taùi x = 2 Giải: Vụựi x = 2 ta coự 22 + 2 – 2 = 4 3.Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Giá trị của một biểu thức đại số(11’) ? GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu VD1 SGK - 27. GV hướng dẫn HS giảI theo SGK. ? Để tính giá trị của 1 biểu thức đại số tại những giá trị của biến ta làm thế nào. HS nghiên cứu SGK. HS giải VD1 vào vở theo hướng dẫn của GV và SGK. Thay các giá trị cho trước vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. 1. Giá trị của một biểu thức đại số Ví dụ: ( SGK - 28) Để tính giá trị của 1 biểu thức đại số tại những giá trị của biến, ta thay các giá trị cho trước vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. Hoạt động 2: áp dụng(16’) ? Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1 ? Yêu cầu các nhóm khác nhận xét. GV nhận xét chữa bài. ? Làm ?2 ? Nhận xét HS các nhóm thảo luận làm bài vào vở. 1nhóm trình bày kết quả trên bảng. Các nhóm theo dõi kết quả nhận xét bổ sung. HS làm bài vào vở 2. áp dụng ?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 và x = 1/3 * Thay x = 1 vào biểu thức Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là -6 * Thay x = vào biểu thức Vậy giá trị của biểu thức tại x = là ?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là 48 Hoạt động 3 : Củng cố: (11’) - GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 6 . - GV hướng dẫn HS cách làm. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm ít phút 1 HS đại diện 1 nhóm trình bày kết quả trên bảng. - Các nhóm theo dõi nhận xét. - GV nhậm xét cho điểm nhóm. HS làm bài Bài tập 6 -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 l ê v ă n t h i ê m Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà. (1’) - Học bài, đọc phần có thể em chưa biết. - BTVN: 7,8,9 SGK- 29. NS: 19/ 2/ 2013 NG: …/ 2/ 2013 Tiết 53 : Đơn thức I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức. - Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số phần biến của đơn thức. 2. Kĩ năng - Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị. 1. GV: SGK, SGV, bài soạn. 2. HS : SGK, máy tính, thước kẻ. III.Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Đơn thức(9’) Yêu cầu HS đọc và trả lời trả lời ?1 ? Nhận xét. Các bài tập ở nhóm 2 gọi là các đơn thức . Vậy thế nào là đơn thức ? ? Lấy ví dụ về đơn thức. ? Lấy phản ví dụ. ? Nhận xét. ? Số 0 có là đơn thức không. Yêu cầu 2 --> 3HS đứng tại chỗ trả lời miệng ?2 1 dãy bàn làm theo yêu cầu 1. 1 dãy bàn làm theo yêu cầu 2. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. HS quan sát đặc điểm các biểu thức ở nhóm 2. HS nêu khái niệm. HS lấy ví dụ vào vở. HS lấy phản ví dụ. Nhận xét. Số 0 là đơn thức 0. HS trả lời. 1. Đơn thức ?1 Nhóm1: 3-2y, 10x+y, 5(x+y) Nhóm 2: 4xy2, -x2y3 x…. * Khái niệm : SGK Ví dụ: 9; ; x; y ; 2x2y ; -xyz2 - Chú ý: SGK. ? 2 VD caực ủụn thửực 5 xy, 2, x2yz… Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn (8’) GV yêu cầu HS đọc phần thông tin trong SGK-31. ? Thế nào là đơn thức thu gọn. ? Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn và chưa thu gọn. GV nêu phần chú ý. HS đọc bài. HS nêu khái niệm qua quan sát một số ví dụ. HS lấy ví dụ. 2. Đơn thức thu gọn . * Khái niệm : SGK. Ví dụ1: -3x2y ; -x ; 2y... là các đơn thức thu gọn. * Chú ý: ( SGK) Hoạt động 3: Bậc của đơn thức (6’) ? Tìm tổng số mũ của đơn thức. ? Thế nào là bậc của đơn thức. ? Tìm bậc của đơn thức 5; 0 HS nêu khái niệm qua quan sát một số ví dụ. HS lấy ví dụ. 2+4+3+1= 10 HS nêu khái niệm. bậc 0 , không có bậc. 3. Bậc của đơn thức Ví dụ: 3x2y4z3t có bậc 10. * Khái niệm: (SGK - 31). Hoạt động 4: Nhân hai đơn thức (12’) ? Tìm tích của A và B. ? Làm thế nào. ? để tìm tích của hai đơn thức ta làm thế nào. ? Trả lời ?3 ? Nhận xét. A.B= 36. 1613 Tìm tích các luỹ thừa cùng cơ số. HS nêu cách làm. HS hoạt động theo nhóm ít phút 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. 4. Nhân hai đơn thức Ví dụ: A= 32. 167; B= 34. 166 A.B= (32. 167)( 34. 166) = 32. 34.167. 166 = 36. 1613 A= 2x3y B= 9xy2 A.B= (2x3y)(9xy2) = (2.9)(x3.x)(y.y2) = 18x4y3 * Chú ý: SGK. ?3 A= -x3; B= -8xy2 A.B= (-x3)(-8xy2) = (-)(-8).(x3.x).y2 = 2x4y2 Hoạt động 5 : Củng cố: (8’) - Yêu cầu HS làm bài 13 SGK- 32. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Bài 13 SGK- 32. a, A= -x2y; B= 2xy3 A.B= (-x2y)(2xy3) = -x3y4 A.B có bậc 7. b, A= x3y B = -2x3y5 A.B= (x3y)(-2x3y5)= -x6y6 A.B có bậc 12 Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. (1’) - Học bài, đọc phần có thể em chưa biết. - BTVN: 10,11,12,14 SGK- 29. - Nghiên cứu trước nội dung bài 4 Đơn thức đồng dạng. NS: 19/ 2/ 2013 NG: …/ 2/ 2013 Tiết 54 : Đơn thức đồng dạng I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS nắm được khái niệm hai đơn thức đồng dạng. 2. Kĩ năng - HS biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị. 1. GV: SGK, SGV, bài soạn. 2. HS : SGK, máy tính, thước kẻ. III.Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Đơn thức đồng dạng (11’) Yêu cầu HS đọc và trả lời ?1 Các đơn thức theo yêu cầu a là các đơn thức đồng dạng. Các đơn thức theo yêu cầu b là các đơn thức không đồng dạng. Vậy thế nào là các đơn thức đồng dạng. ? Có nhận xét gì về bậc của các đơn thức đồng dạng. ? Các đơn thức cùng bậc có đồng dạng với nhau không? Tại sao. ? Các đơn thức có bậc 0, có đồng dạng với nhau không. ? Trả lời ?2 HS lấy 3 đơn thức theo a; 3 đơn thức theo b. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Bậc bằng nhau. Chưa chắc đã đồng dạng với nhau. Đồng dạng với nhau. HS làm nháp. Phúc nói đúng 1. Đơn thức đồng dạng ?1 3x2yz ; -2x2yz ; x2yz là các đơn thức đồng dạng. * Khái niệm ( SGK). * Chú ý: SGK ?2 Hoạt động 2: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng (20’) ?Cho A= 2.72.53 B= 4.72.53 Tính A+B; A-B. ? Cho A= 2x2y3; B= 5x2y3 Tính A+B; A-B. ? Để cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào. Gọi HS làm nhanh ?3 HS làm nháp. 2 HS làm bài trên bảng. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 2 HS trình bày kết quả trên bảng. HS trả lời 2. Cộng trừ các đơn thức đồng dạng A+B= 2.72.53+ 4.72.53 = (2+4)72.53= 6.72.53 A-B= 2.72.53- 4.72. 53 = (2-4).72.53 = -2.72.53 Ví dụ: A= 2x2y3; B= 5x2y3 A+B= 2x2y3 + 5x2y3 = (2+5)x2y3 = 7x2y3 A- B= 2x2y3 – 5x2y3 = (2-5)x2y3 = -3x2y3 K/n; SGK-34 ?3 Hoạt động 3: Củng cố: (12’) Gọi 3 HS lên bảng làm bài 21 (SGK - 34). 3 HS lên bảng Bài 21 (SGK - 34). a, x2 + 5x2 +(-3x2) = (1+5-3)x2 = 3x2 b, 5xy2 + xy2+xy2+()xy2 = (5++-)xy2 = xy2 c, 3x2y2z2 + x2y2z2 = (3+1)x2y2z2 = 4x2y2z2 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (1’) - Học bài, đọc phần có thể em chưa biết - Làm bài 15,16 ,17,18,19,20 SGK ơ NS: 22/ 2/ 2013 NG: …/ 2/ 2013 Tiết 55 : luyện tập I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, thu gọn đơn thức, tính tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng, bậc của đơn thức. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị. 1. GV: SGK, SGV, bài soạn. 2. HS : SGK, máy tính, thước kẻ. III.Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ. ( 7’) HS 1: x2+ 5x2 + (-3x2) HS 2: 5xy2 - 2xy2 +(-xy2) 3.Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập( 28’) ? Làm bài 19 SGK. Yêu cầu hs đọc bài ? Nhận xét. ? Làm bài 21 SGK. ? Nhận xét. ? Làm bài 22 SGK. ? Nhắc lại khái niệm bậc của đơn thức. ? Nhận xét. ? Làm bài 23 SGK. ? Yêu cầu. ? Nhận xét. Hs đọc bài Nêu yêu cầu của bài HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. 1 HS làm bài trên bảng. Cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. Bài tập 19 (SGK -36) A = 16x2y5-2x3y2 Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức A được. Vậy A có giá trị là tại x= 0,5 và y= -1. Bài tập 21 (SGK - 36) xyz2 +xyz2 - xyz2 = ( + )xyz2 = xyz2 Bài tập 22 (SGK - 36) Vậy A .B có bậc 8 Vậy A.B có bậc là 8 Bài tập 23 (SGK - 36) a) 3x2y + 2 x2y = 5 x2y b) -7x2 + 2 x2 = -5 x2 c) 3x5 + - x5 + - x5 = x5 Hoạt động 2: Củng cố: (8’) Bài 1: Tính giá trị của: A= với và x 0 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Giải: => x= 3k ; y = 5k. => A= = == 8 Vậy với biểu thức A= 8 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. (1’) - Làm bài tập 21, 22, 23 (SBT 12) - Làm thêm: Cho . Tính giá trị của: B=

File đính kèm:

  • doctoan 7 tuan 2324 nam 2012 2013.doc
Giáo án liên quan