Giáo án Toán 7 - Tiết 59: Đa thức một biến

I.Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- HS hiểu khái niệm đa thức một biến

- HS nắm được kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến

2. Kĩ năng:

- Biết tìm bậc, hệ số cao nhất , hệ số tự do của một đa thức một biến . Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị của biến.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị.

1. GV: SGK, SGV, bài soạn.

2. HS : SGK, máy tính, nghiên cứu bài.

III Phương pháp

- Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm

VI.Tiến trình dạy học.

1. ổn định tổ chức. ( 1)

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 59: Đa thức một biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Ngày soạn: 14 / 03 / 2013 Tiết 59 Ngày dạy: 18 / 03 / 2013 ĐA THỨC MỘT BIẾN I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm đa thức một biến - HS nắm được kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến 2. Kĩ năng: - Biết tìm bậc, hệ số cao nhất , hệ số tự do của một đa thức một biến . Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị của biến. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị. 1. GV: SGK, SGV, bài soạn. 2. HS : SGK, máy tính, nghiên cứu bài. III Phương phỏp - Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm VI.Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Đa thức một biến( 15’) ? 2 đa thức A, B là các đa thức một biến. Vậy thế nào là đa thức một biến. ? Lấy ví dụ. ? Lấy phản ví dụ. ? Kí hiệu đa thức một biến x; y. ? A(5) là gì? Củng cố: ? Trả lời ?1 ? Nhận xét. ? Trả lời ?2 ? Bậc của đa thức một biến là gì. - Tổng của các đơn thức một biến. HS lấy ví dụ. Xy + 2 A(x), B(y) Giá trị của A tại x= 5 HS làm nháp. Nhận xét. 1HS đứng tại chỗ trả lời. 1, Đa thức một biến Ví dụ: A = 7y2 - 3y + B = 2x2 - 3x + 7x3 + 4x5 + là các đa thức một biến. * Chú ý: 1 số cũng được coi là đa thức một biến. ?1 ?2 A(y) có bậc 2 B9x) có bậc 5 Hoạt động 2: Sắp xếp một đa thức ( 13’) ? Nghiên cứu SGK. ? Làm ?4 ? Nhận xét. ? Để sắp xếp đa thức ta làm thế nào trước. HS tự nghiên cứu SGK. HS hoạt động theo nhóm ít phút... Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày. Nhận xét. Thu gọn đa thức. 2.Sắp xếp một đa thức * Ví dụ (SGK) * Chú ý: ( SGK) ?3 B = - 3x +2x2 + 7x3 + 4x5 ?4 Gọi là đa thức bậc 2 của biến x Hoạt động 3: Hệ số( 5’) ? Nghiên cứu SGK. Hệ số có bậc thấp nhất? Hệ số có bậc cao nhất? ? Tìm hệ số của x4. HS tự nghiên cứu SGK. 0 6 Bằng 1. 3, Hệ số Xét P(x) = 6x5+7x3-3x-2 - Hệ số cao nhất là 6 - Hệ số tự do là 1/2 * Chú ý ( SGK). Hoạt động 4 : Củng cố: (10’) - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 39, 42(SGK - 43) HS hoạt động nhóm làm bài Bài 39(SGK - 43) a,P(x) = 2+5x2-3x3+ 4x2- 2x -x3+ 6x5. = 6x5 - 4x3 + 9x2 -2x +2. b, Hệ số của luỹ thừa 5 là 6. 4 là 0. 3 là -4. 2 là 9. 1 là -2. 0 là 2. Bài tập 42: Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. (1’) - Học bài - Làm bài 40, 41, 42, 43 SGK - 43 . V rỳt kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 29 Ngày soạn: 14 / 03 / 2013 Tiết 60 Ngày dạy: 21 / 03 / 2013 CỘNG TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I.Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS biết cộng trừ đa thức một biến theo hai cách. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng cộng trừ đa thức, thu gọn đa thức. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị. 1. GV: SGK, SGV, bài soạn. 2. HS : SGK, máy tính, nghiên cứu bài. III Phương phỏp - Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm VI.Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Cộng hai đa thức một biến ( 13’) Yêu cầu HS nghiên cứu SGK. ? để cộng hai đa thức một biến ta làm thế nào. Củng cố: ? Làm bài 44 SGK phần a ? Nhận xét. HS tự nghiên cứu SGK. 2 cách: cách 1 thực hiện phép cộng như bài trước. Cách 2: Sắp xếp đa thức đặt theo cột để cộng . HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày trên bảng. Nhận xét. 1.Cộng hai đa thức một biến Ví dụ: SGK - 44 Bài 44 SGK - 45 a, P(x) = -5x3 - +8x4 + x2 = 8x4 - 5x3 + x2 - Q(x) = x2 - 5x - 2x3 + x - P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x - P(x) + Q(x) = 9x4 -7x3 + 2x2 - 5x - 1. Hoạt động 2: Trừ hai đa thức một biến ( 17’) ? Nghiên cứu SGK. ? Để trừ hai đa thức một biến ta làm thế nào. Củng cố: ? Làm bài 44 SGK phần b Củng cố: ? Làm ?1 HS tự nghiên cứu SGK 2 cách: theo bài trước hoặc trừ theo cột. HS làm bài vàovở. 1 HS làm bài trên bảng. HS làm bài vào vở. 2.Trừ hai đa thức một biến Ví dụ: SGK - 44 Bài 44 SGK - 45 b, P(x) = 8x4 - 5x3 + x2 - Q(x) = x4 - 2x3 + x2 - 5x - P(x) - Q(x) = 7x4 -3x3 + 5x + * Chú ý: (SGK) ?1 Hoạt động 3: Củng cố: (13’) - Yêu cầu HS lên bảng làm bài 47 ( SGK- 43).2 P(x) = 2x4 - 2x3 - x + 1 Q(x) = -x3 + 5x2 + 4x. H(x) = -2x4 + x2 + 5. 2 HS làm bài trên bảng. Bài 47 ( SGK- 43). P(x) + Q(x) + H(x) = 2x4 - 2x3 - x + 1-x3 + 5x2 + 4x -2x4 + x2 + 5. = -3x3 + 6x2 + 3x + 6. P(x) - Q(x) - H(x) = 2x4 - 2x3 - x + 1 + x3 - 5x2 - 4x + 2x4 - x2 - 5. = 4x4 - x3 - 6x2 - 5x - 4. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (1’) - Học bài - Làm bài 46, 48, 49 SGK. V rỳt kinh nghiệm ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................DUYỆT TUÂN 29 Tuần 30 Ngày soạn: 21 / 03 / 2013 Tiết 61 Ngày dạy: 26 / 03 / 2013

File đính kèm:

  • doctoan 7 tuan 29nam 2012 2013.doc
Giáo án liên quan