A. MỤC TIÊU QUA BÀI NÀY HS CẦN PHẢI:
Chứng minh được hai định lý về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Đ Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lý trên.
Đ Biết dùng các định lý này để chứng minh các định lý về sau và giải bài tập
Đ B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ.
Học sinh : Thước thẳng, com pa, bút chì, e ke , giấy gấp hình, ôn tập khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng
C. TIẾN TRÌNH CỦA BÀI.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 59: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 59: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
A. Mục tiêu Qua bài này hs cần phải:
Chứng minh được hai định lý về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lý trên.
Biết dùng các định lý này để chứng minh các định lý về sau và giải bài tập
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng phụ.
Học sinh : Thước thẳng, com pa, bút chì, e ke , giấy gấp hình, ôn tập khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng
c. Tiến trình của bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ
Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng? Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu t/c của đường trung trực ị vào bài mới
Học sinh phát biểu miệng
Một học sinh thực hiện yêu cầu trên bảng.
Hoạt động 2 Giới thiệu định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực
Một mép cắt là đoạn thẳng AB
Gấp mảnh giấy sao cho mút A trùng với mút B. Nếp gấp 1 chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Từ một điểm M tuỳ ý trên nếp gấp 1 gấp đoạn thẳng MA. Nhận xét khoảng cách từ M đến hai điểm A,B
Phát biểu định lý.
Học sinh thực hành gấp giấy theo hướng dẫn của GV.
Trả lời :MA = MB
1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực
a) Thực hành : gấp giấy
b) Định lý 1 : SGK/ 74
B
C
A
D
F
E
I
Hoạt động 3 Định lý đảo
Hướng dẫn học sinh thực hành gấp giấy để xác định Phân giác.
Chốt : Qua việc thực hành gấp giấy đ có nhận xét gì về tính chất 3 phân giác của tam giác? giới thiệu định lýđ yêu cầu học sinh phát biểu.
Yêu cầu học sinh trả lời ?2
Yêu cầu học sinh chứng minh.
Học sinh hoạt động nhóm, các nhóm thực hành và trình bầy kết quả.
2. Định lý đảo
?1 thực hành : gấp hình
Định lý : (SGK/ 72)
?2
C/m
Vì I thuộc tia pg BE của B (GT)
ị I cách đều BA và BC (ĐL 1 tia phân giác của góc)
IL = IH (1)
Tương tự I ẻ tia pg CF của C (GT)
ị IK = IL (2)
Từ (1) và (2) ị IK = IL = IH (3)
Vì IK = IL (theo 3)
ị I cách đều hai cạnh AB và AC của Â
ị I ẻ tia pg Â
ị AI là tia phân giác  của DABC
GT DABC
BE là pg xphát từ B
CF là pg xphát từ C
BE ầ CF = {I}
AI là tia p giác Â
KL IH = IK = IL
E
F
D
A
H
B
a
I
Hoạt động 4 Luyện tập
Bài 36 (tr 72 - SGK)
Yêu cầu học sinh trình bày trên bảng.
Nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
3.Luyện tập
Bài 36 (Tr 72 - SGK)
I nằm trong D DEF nên I nằm
trong góc EDF
I cách đều DE, DF nên
I nằm trên tia phân giác góc D
Tương tự I nằm trên tia phân giác góc E, góc F
Vậy I là điểm chung của ba đường phân giác
Hoạt động 5: H ướng dẫn về nhà
Nắm vững định lý về t/của phân giác của tam giác.
Bài tập 37 đến 39 (Tr 73 - SGK).
File đính kèm:
- HH7 t59.doc