Giáo án Toán 7 - Tiết 59: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

I. Mục tiêu:

* Kiến thức:

- H/s hiểu và chứng minh được 2 định lý đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng.

- H/sinh biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và compa.

* Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình bằng thước và compa, chứng minh hình.

*Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke, com pa.

2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra: Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? Cho AB hãy dùng thước kẻ và êke vẽ đường trung trực của AB

3. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 59: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/ 04/ 2012 Ngày dạy: 10/ 04/ 2012 Tiết 59: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng I. Mục tiêu: * Kiến thức: - H/s hiểu và chứng minh được 2 định lý đặc trưng của đường trung trực một đoạn thẳng. - H/sinh biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và compa. * Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình bằng thước và compa, chứng minh hình. *Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke, com pa. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập. III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? Cho AB hãy dùng thước kẻ và êke vẽ đường trung trực của AB 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ 1: Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực G/v yêu cầu h/s lấy mảnh giấy đã chuẩn bị làm theo TH/74 ? Tại sao nếp gấp 1 lại là đường trung trực của AB? ?Gấp nếp thứ 2, hai khoảng cách này ntn? Vậy điểm thuộc đthẳng của 1đt có t/chất gì? Gọi 2 h/s đọc định lý (Sgk 74) G/v nhấn mạnh nội dung ĐL 1 Thực hiện theo yêu cầu của gv Trả lời Bằng nhau Cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng. Lắng nghe. 1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực 1. Định lý a. Thực hành (Sgk 74) b. Định lý 1 (ĐL thuận) M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB thì MA = MB HĐ 2: Định lí đảo Yêu cầu h/s chứng minh định lý Xét M thuộc AB theo Chứng minh định lí Trả lời 2. Định lí đảo * Định lí 2: MA = MB thì M nằm Trên đường trung trực của đoạn thẳng AB giả thiết MA=MB em suy ra điều gì? Xét M không thuộc AB, hãy chứng minh MI là đường trung trực của AB? (MI ^AB tại I) gọi 1 h/s nhắc lại định lý 2? Từ 1, 2 em rút ra KL gì? Chứng minh đọc định lí Trả lời GT  ẹoaùn thaỳng AB MA = MB KL  M thuc ủửụứng trung trửùc cuỷa ủoaùn thaỳng AB Chứng minh (sgk T75) *Nhận xét: MA = MB M thuộc đường trung trực của AB. HĐ 3: ứng dụng G/v vẽ hình lên bảng và hướng dẫn h/s cách vẽ vào vở G/v nêu chú ý Gọi 1 h/s đọc Cho h/s làm bài tập 45/76 Gợi ý h/s nối các đt PM; PN; QM; QN dựa vào định lý đã học chứng minh Thực hiện theo sự hướng dẫn của gv Lắng nghe đọc chú ý Cá nhân thực hiện Lắng nghe 3. ứng dụng: PQ là đường trung trực của đoạn thẳng MN Bài 45/76 Nối PM; PN; QM; QN theo cách vẽ ta có PM=PN=R => P thuộc trung trực của MN QM=QN=R => Q thuộc tr.trực của MN (theo ĐL2) => Đthẳng PQ là tt của MN IV. Củng cố Hãy nhắc lại tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. V. Hướng dẫn về nhà: Học thuộc bài. Làm bài tập 44; 45; 46(sgk T77) VI. Bài học kinh nghiệm ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doc59.doc
Giáo án liên quan