Giáo án Toán 7 - Tiết 64: Luyện tập

a. Kiến thức:

- Hs được củng cố, nắm chắc về các khái niệm đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác của tam giác; Tính chất của 4 đường đồng quy trong tam giác và tam giác cân.

- Biết thêm một cách chứng minh khác về tam giác cân, tam giác đều.

b. Kỹ năng: vẽ đường cao, xác định trực tâm của tam giác, phân tích – tổng hợp và trình bày lời giải bài toán.

c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, rèn tính suy luận.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1736 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 64: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 64. LUYỆN TẬP. Ngµy th¸ng 04 n¨m 2012. Líp Ngµy d¹y HS v¾ng mỈt Ghi chĩ 7A .04.2012. 1. Mục tiêu cần đạt: a. Kiến thức: - Hs được củng cố, nắm chắc về các khái niệm đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác của tam giác; Tính chất của 4 đường đồng quy trong tam giác và tam giác cân. - Biết thêm một cách chứng minh khác về tam giác cân, tam giác đều. b. Kỹ năng: vẽ đường cao, xác định trực tâm của tam giác, phân tích – tổng hợp và trình bày lời giải bài toán. c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, rèn tính suy luận. 2 . Chuẩn bị: a. GV : Bảng phụ bài 60, 62 SGK. b. HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm. 3. Phương pháp: Tích cực hố HĐ học tập của HS. 4. TiÕn tr×nh d¹y häc: a) ỉn ®Þnh tỉ chøc lớp. b. Kiểm tra bài cũ: (10’) Gv nêu câu hỏi Dự kiến phương án trả lời 1) Phát biểu tính chất về các đường cao, trung tuyến trung trực, phân giác của tam giác cân 2) Chứng minh định lí: Trong một tam giác có một đường phân giác đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân. (hsk) 1) Hs: Phát biểu tính chất. 2) Chứng minh: Xét AHB và AHC: Â1 = Â2 AH: chung => AHB = AHC (g.c.g) => AB = AC hay ABC là tam giác cân => Giới thiệu: GV giới thiệu mục tiêu của tiết học (1’). c. Tiến trình bài dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức 20’ Hoạt động 1: LUYỆN TẬP ? Yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình ? ? Hãy chứng minh: NS LM ? ? Cho = 500 , tìm các gĩc MSP và PSQ ? ? Yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình ? ? Yêu cầu HS chỉ ra các đường cao của tam giác HBC. Từ đĩ chỉ ra trực tâm của tam giác HBC ? ? Yêu cầu HS chỉ ra các đường cao của tam giác HAC. Từ đĩ chỉ ra trực tâm của tam giác HAB ? HS: Đọc đề bài và vẽ hình. HS: Thực hiện. HS: Đọc đề bài và vẽ hình. HS: Thực hiện tương tự câu a. Bài 59 (SGK.tr83) Giải: a) cĩ hai đường cao LP, MQ cắt nhau tại S. S là trực tâm của . NS là đường cao xuất phát từ đỉnh N của . NS LM. b) = 500 (gt) = 400 = = 500 = = 1800 - = 1800 - 500 = 1300. Bài 61 (SGK.tr83) Giải: a) Các đường cao của tam giác HBC là: HD; BN; CM cắt nhau tại A. A là trực tâm củaHBC. b) Tương tự: B và C lần lượt là trực tâm của các tam giác HAC và HAB. 12’ Hoạt động 2: CỦNG CỐ * Bài 62 sgk : (bảng phụ) Cmr: một tam giác có 2 đường cao (xuất phát từ các đỉnh của hai góc nhọn) bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. Từ đó suy ra một tam giác có ba đường cao bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. Gv: Cho hs hoạt động nhóm Gv theo dõi, kiểm tra các nhóm, thu bảng nhóm và chỉ đại diện một nhóm trình bày cách chứng minh của mình. Gv: cho hs nhận xét bài làm của các nhóm bạn * Hướng dẫn về nhà: Gv: Yêu cầu Hs từ đó suy ra tam giác có ba đường cao bằng nhau là tam giác đều. Hs: Đọc đề bài 62 sgk Hs: Thảo luận nhóm – ch/minh tam giác có hai đường cao bằng nhau là tam giác cân. * Kết quả: C/m: Xét và có: (gt) BE = CF (gt) Bc chung => = (cạnh huyền – c. g v) => (góc tương ứng). có 2 góc ở đáy bằng nhau nên cân tại A. Hs: nhận xét. * Bài 62 sgk: Xét và có : (gt) BE = CF (gt) BC chung => = (cạnh huyền –c. g v) => (góc tương ứng) có 2 góc ở đáy bằng nhau nên cân tại A d) Củng cố bài dạy: (Ở trên). e. Dặn do ø học sinh cho tiết học tiếp theo: (2’) - Xem bảng tổng kết chương ở trang 84, 85 sgk. - Soạn các câu hỏi 1-8 trang 86, 87 sgk. - Làm các bài tập 63, 64, 65, 67, 68 sgk. 5. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: …………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiet 64.doc
Giáo án liên quan