I/ Mục tiêu :
1/ Về kiến thức:
- On tập và hệ thống hóa các kiến thức về: quan hệ giữa các yếu tố cạnh,góc của 1 tam giác.
-On tập và hệ thống hóa các kiến thức về các loại đường đồng quy trong tam giác (trung tuyến , phân giác , đường trung trực , đường cao )
2/Về kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế
3/Về tư duy, thái độ:
-Từ những kiến thức đã học, biết suy luận ra kiến thức mới
II / Chuẩn bị:
1)Giáo viên:
- Thước thẳng, êke.thước đo góc, phấn màu
-Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2
-Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài
-Lớp học chia làm 6 nhóm
-Bảng phụ
2)Học sinh:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2243 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 65, 66, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 65+66_Tuần 34+35/HK2 ÔN TẬP CHƯƠNG 3
Ngày soạn: 19/4/2011 Gv:Nguyễn Hoàng Tịnh Thuỷ
I/ Mục tiêu :
1/ Về kiến thức:
- Oân tập và hệ thống hóa các kiến thức về: quan hệ giữa các yếu tố cạnh,góc của 1 tam giác.
-Oân tập và hệ thống hóa các kiến thức về các loại đường đồng quy trong tam giác (trung tuyến , phân giác , đường trung trực , đường cao )
2/Về kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế
3/Về tư duy, thái độ:
-Từ những kiến thức đã học, biết suy luận ra kiến thức mới
II / Chuẩn bị:
1)Giáo viên:
- Thước thẳûng, êke.thước đo góc, phấn màu
-Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2
-Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài
-Lớp học chia làm 6 nhóm
-Bảng phụ
2)Học sinh:
-Ôân kiến thức: Xem trước các câu hỏi ôn tập trang 112-113
-Bảng nhóm để ghi kết quả thảo luận
-Dụng cụ vẽ hình
III / Kiểm tra bài cũ:
Vẽ tam giác ABC có BC=6cm: AB=4cm; AC=5cm (Cho thước tỉ lệ trên bảng)
a/ So sánh các góc của tam giác ABC.
b/ Kẻ AHBC (HBC). So sánh BA và BH; AC và HC.
V/ Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động1:ÔN TẬP QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
-Phát biểu các đl về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong 1 tam giác.
-Điền vào chỗ trống cùa BT1/86SGK
BT 63/87
*Y/c HS- làm bảng nhóm, thi đua
-Nhận xét chéo nhóm
-Đánh giá bài nhóm bạn
- Gv chốt laị
A
B
C
D
E
Gv quan sát, hướng dẫn và kiểm tra
Hoạt động2:ÔN TẬP QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀĐƯỜNG XIÊN.ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNHCHIẾU
-Điền vào chỗ trống cùa BT2/86SGK
BT 64/87
-Gọi 1HS đọc đề
-Chia nhóm xét 2 trường hợp
a/nhọn
b/tù
*Y/c HS- làm bảng nhóm, thi đua
-Nhận xét chéo nhóm
-Đánh giá bài nhóm bạn
- Gv chốt laị
Gv quan sát, hướng dẫn và kiểm tra
BT 65/87
-Y/c HS thảo luận nhóm
Gv chốt lại
Hoạt động3:ÔN TẬP CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC
-Làm BT 3,4,5,6,7/86SGK
-Y/c HS thảo luận nhóm:
N1-2: BT3
N3-4: BT4,5
N5-6: BT 6
N7-8: BT 7
-Gọi 4 HS đọc kết quả
- Gv chốt lại,nhận xét,đánh giá
Hoạt động 4: GIẢI BÀI TẬP
Bài 67 trang 87
GV hướng dẫn ,gợi ý cách giải
a/Xét hai tam giác PMQ và PQR :
-đỉnh P ?
-chiều cao xuất phát từ P thế nào?
-Nhận xét 2 cạnh đáy tương ứng?
So sánh?
-Tính tỉ số?
M
N
P
R
Q
b/ Nhận xét tương tự
Hai tam giác RPQ và RNQ
-Tính tỉ số?
c/ Nhận xét tương tự
Hai tam giác RPQ và RNQ
-So sánh?
Từ (1,2,3) ,ta so sánh 3 diện tích?
A
O
B
M
x
y
z
Bài 68 trang 88
Gọi 1HS lên bảng vẽ hình
-Y/c HS thảo luận nhóm
Gv chốt lại
Bài 69 trang 88
GV gợi mở:
Q
a
b
P
R
M
S
O
d
c
- Hai đường thẳng phân biệt a và b không song song với nhau thì chúng sẽ như thế nào?
-rOQS có hai đường cao QP và SR cắt nhau tại Mø.Khi đó M là gì?
-Suy ra OM vuông góc với cạnh nào?
Bài 70 trang 88
N
d
A
B
M
·
Lưu ý : Với một điểm L của mặt phẳng chỉ xãy ra một trong ba trường hợp hoặc L Ỵ d , hoặc L Ỵ PA, hoặc L Ỵ PB
2HS trả lời
1HS lên bảng
Vài HS đọc kết quả,nhận xét
HS làm theo nhóm,thi đua.
HS nhận xét,đánh giá (chéo)
1HS lên bảng
Vài HS đọc kết quả,nhận xét
Ca ûlớp làm vô vở
N
H
M
P
HS làm theo nhóm,thi đua.
HS nhận xét,đánh giá (chéo)
M
H
N
P
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời
HS nhận xét
HS làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm lên bảng
Cả lớp làm vô vở
HS nhận xét,đánh giá (chéo)
HS: Chung đỉnh P
HS:2 chiều cao bằng nhau
HS:2 cạnh đáy:MQ,RQ
MQ=2RQ
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trả lời
HS nhận xét
BT1/86
Bàitoán1
Bàitoán 2
Giả thiết
AB>AC
Kết luận
AC>AB
BT 63/87
a/rABC có AC < AB (gt)
(1) (đl)
rABD có AB = BD (gt)
rABD cân
(t/c góc ngoài)(2)
rACE có AC = CE (gt)
(t/c góc ngoài)(3)
Từ (1,2 ,3):
b/rADE có
nên AE<AD(đl)
BT2/86
a/AB>AH; AC>AH
b/Nếu HB<HC thì AB<AC
c/Nếu AB<AC thì HB<HC.
BT 64/87
a/nhọn
rMNP có đgx MN < đgx MP
nên hchiếu HN < hchiếu HP
rMNP có MN < MP
nên (đl) (1)
rMHN vuông tại H nên: (2)
r
MHP vuông tại H nên:
(3)
Từ (1,2,3) suy ra:
b/tù
Vìtù nên đường cao MH nằm ngoài rMNP
N nằm giữa H và P
HN<HP
Vì N nằm giữa H và P
tia MN nằm giữa MH và MP
BT 65/87
Có thể vẽ được 3 tam giác có độ dài là:
2cm;3cm;4cm
3cm;4cm;5cm
2cm;4cm;5cm
BT3/86
rDEF có:
DE-DF < EF< DE+DF
DE-EF < DF< DE+EF
DF-EF < DE< DF+EF
DF-DE < EF< DF+DE
EF-DE < DF< EF+DE
EF-DF < DE< EF+DF
BT4/86
a & d'; b & a' ; c & b' ; d & c'
BT5/86
a & b' ; b & a' ; c & d' ; d & c'
BT6/86
a/ Giao điểm G của ba đường trung tuyến cách mỗi đỉnh bằng
độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó .
Tương ứng có hai cách xác định trọng tâm
b / Bạn Nam nói sai .Vì ba đường trung tuyến của một tam giác luôn nằm bên trong tam giác , do đó điểm chung của ba đường này ( hay trọng tâm của tam giác ) phải nằm bên trong tam giác đó
BT7/86
Chỉ có một đường trungtuyến đồng thới là đường phân giác,đường cao,đường trung trực, khi đó là tam giác cân,vuông cân
Có hai suy ra có ba , khi đó là tam giác đều
Bài 67 trang 87
a / Hai tam giác PMQ và PQR có
Chung đỉnh P
Hai cạnh MQ và RQ cùng nằm trên một đường thẳng
Nên chúng có chung chiều cao xuất phát từ P . Mặt khác do Q là trọng tâm , MR là đường trung tuyến nên : MQ = 2 RQ
(1)
Vậy:
b / Tương tự
(2)
c / Hai tam giác RPQ và RNQ có chung đỉnh Q , hai cạnh RP và RN cùng nằm trên một đường thẳng nên chúng có chung chiều cao xuất phát từ Q hai cạnh RP , RN bằng nhau ,do đó
(3)
Từ (1) , (2) và (3) suy ra
A
O
B
M
x
y
z
Bài 68 trang 88
a/ M là giao điểm của tia phân giác Oz và đường trungtrực a của đoạn thẳng AB
b/ Nếu OA = OB thì đường thẳng Oz chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB . Do đó mọi điểm trên tia Oz đều thỏa mãn điều kiện của câu a
Bài 69 trang 88
-Hai đường thẳng phân biệt a và b không song song với nhau thì chúng phải cắt nhau.Gọi O la giao điểm của chúng
-rOQS có hai đường cao QP và SR cắt nhau tại Mø nên M là trực tâm .Do đó OM thuộc đường cao thứ ba của rOQS nên OMSQ hay đường thẳng qua M vuông góc với SQ cũng đi qua giao điểm O của 2 đường thẳng a và b
Bài 70 trang 88
a/Vì M Ỵ d Þ MA = MB(đl)
ÞNB = NM+MB = NM+MA (1)
rAMN: NM+ MA > NA (2)
Từ (1) và (2) : NB > NA
b / Làm tương tự câu a , ta có :
Nếu N' Ỵ PB thì LA = LB (đl)
Nếu L Ỵ PB thì LA > LB (do a/)
Vậy để LA < LB thì L PA
V/Đánh giá kết thúc bài học,giao nhiệm vụ về nhà:
*Nhận xét đánh giá giờ học,động viên nhắc nhở HS
*Hướng dẫn BTVN: Xem lại các bài tâp đã giải
Oân lại các bài tập để chuẩn bị Oân tập HK 2
File đính kèm:
- H- 65+66.doc