A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương IV.
* Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, rèn kỹ năng vẽ hình.
*Thái độ: Tích cực, tự giác, tư duy, logíc.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke.
2. Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 66: Ôn tập chương III (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 66 Ngày soạn: -5-2013
Ngày dạy: -5-2013
ôn tập chương III (tiết 2)
A. Mục tiêu:
* Kiến thức: Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương IV.
* Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, rèn kỹ năng vẽ hình.
*Thái độ: Tích cực, tự giác, tư duy, logíc.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước ê ke.
Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy và học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Cho hs đọc đề bài?
Đọc đề bài
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì?
Nêu yêu cầu
Cho hs vẽ hình viết gt – kl của bài toán?
Cho hs hoạt động nhóm 2 bàn thảo luận trong 5’
Thực hiện Hoạt động nhóm
Y/c 3 hs lên bảng
y/c hs nhận xét, giải thích?
*chốt phương pháp
GV: Cho h/s làm bài 68 sgk
-HS: đọc dề bài nghiên cứu làm bài ra giáy nháp
-GV: hướng dẫn học sinh làm bài
Cho hs đọc đề bài?
Bài toán cho biết gì? Yêu cầu làm gì?
-HS: áp dụng các kiến thức đã học làm bài ra giấy nháp
-GV: cho học sinh lên bảng làm bài
-HS : em lên bảng trình bày lời giải
- GV: cho h/s khác nhận xét và chốt lại cách làm bài tập này
Bài 67(sgk T87)
Xét MPQ và RPQ có MQ và RQ cùng nằm trên một đường thẳng nên chúng có cùng chiều cao xuất pháp từ P.
Mặt khác Q là trọng tâm (gt)
MR là đường trung tuyến(gt) nên MQ = 2 RQ
(1)
b) tương tự có (2)
c) Xét RPQ và RNQ có
NR = RP(gt)
Có chung chiều cao xuất phát từ đỉnh Q
Nên S RPQ = S RNQ (3)
Từ (1) (2) và (3) suy ra
S QMN = S QMP= S QNP
Bài tập 68(sgk T117)
a, Nếu M cách đều Ox và Oy thì M nằm trên tia phân giác của góc xOy.
Nếu MA = MB thì M nằm trên
đường trung trực của đoạn AB.
Vậy M là giao điểm giữa tia phân
giác của góc xOy và đường trung trực của đoạn AB.
b) Nếu OA = OB => Tam giác OBC cân tại O => Đường phân giác của Ô cũng là đường trung trực của đoạn AB => Có vô số điểm các đều Ox, Oy và hai điểm A và B.
IV. Củng cố
Chốt kiến thức trọng tâm của bài.
V. Hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc bài. Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 67; 69; 70(sgk )
-Ôn lại định nghĩa, tính chất các đường đồng qui trong tam giác, phân biệt bốn loại đường.học thuộc ccas k/h đ/l, t/c trong chương
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
File đính kèm:
- TIET 66 HINH HOC 7 nam 20122013.doc