Phần 1 : (2 điểm) Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A) 9m, 4m, 6m C) 4m, 5m, 1m.
B) 7m, 7m, 3m. D) 6m, 6m, 6m.
Câu 2: Cho ABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 4cm thì:
A) C)
B) D)
Câu 3: Cho MNP vuông tại M, khi đó:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 67 đến tiết 69, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 - Tiết 67
Ngày soạn: 28/4/2009
Kiểm tra chương III
Đề bài
Phần 1 : (2 điểm) Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác?
A) 9m, 4m, 6m C) 4m, 5m, 1m.
B) 7m, 7m, 3m. D) 6m, 6m, 6m.
Câu 2: Cho DABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 4cm thì:
A) C)
B) D)
Câu 3: Cho DMNP vuông tại M, khi đó:
A) MN > NP C) MP > MN
B) MN > MP D) NP > MN
Câu 4: Cho G là trọng tâm của DABC; AM là đường trung tuyến (hình vẽ), hãy chọn khẳng định đúng:
A. = C. =
B. = 3 D. =
Câu 5: Cho đường thẳng d và điểm A không nằm trên d, AHd tại H; điểm B nằm trên đường thẳng d và không trùng với H. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. AH < AB
B. AH> AB
C. AH = AB
D. BH > AB
Câu 6: Các phân giác trong của một tam giác cắt nhau tại một điểm gọi là:
A. Trọng tâm tam giác. B. Điểm cỏch đều ba đỉnh của tam giỏc
C. Điểm cỏch đều ba cạnh của tam giỏc D. Trực tâm tam giác
Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trực tâm của tam giác ABC là điểm:
A. Nằm bên trong tam giác. B. Nằm bên ngoài tam giác.
C. Là trung điểm của cạnh huyền BC D. Trùng với điểm A
Cõu 8 : Cho tam giỏc ABC cú hai đường phõn giỏc BD, CE cắt nhau tại O , biết thỡ bằng
A. 800 B. 400 C. 1300 D. 1000
Phần 2 : Tự luận ( 8 điểm )
Cho ABC nhọn có AC > AB, đường cao AH.
Chứng minh HC > HB.
Vẽ trung tuyến AM, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD.
Chứng minh : . So sánh góc ADC và góc DAC.
So sánh góc BAH và góc CAH.
Vẽ hai điểm P, Q sao cho AB, AC lần lượt là trung trực của các đoạn thẳng HP và HQ. Chứng minh tam giác APQ cân.
Đỏp ỏn ( mỗi cõu 0, 25 đ)
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đỏp ỏn
C
D
Đ
C
A
C
D
B
Phần 2 :
Tự luận
Nội dung
điểm
8 điểm
a.AB và AC là hai đường xiờn kẻ từ điểm A đến đường thẳng BC
HB và HC lần lượt là hai h / chiếu của AB và AC trờn đường thẳng BC
Mà AB < AC
=> HB < HC
b. .( c-g-c) => AB = DC
Mà AB < AC
=.> CD < AC
……..=> ( quan hệ giữa cạnh và gúc đối diện trong một tam giỏc )
c. vuụng tại H và vuụng tại H
cú ;
mà
=>
d. Điểm A thuộc trung trực của PH => AP = AH ( tớnh chất điểm thuộc đường trung trực cảu một đoạn thẳng )
điểm A thuộc trung trực của QH => AQ = AH (tớnh chất điểm thuộc đường trung trực cảu một đoạn thẳng
AQ = AP
Tam giỏc APQ cõn tại A (định nghĩa tam giỏc cõn )
Hỡnh vẽ đỳng + GT; KL
0, 5 đ
2 đ
2 đ
2 đ
0, 5 đ
0, 5 đ
0, 5 đ
Tuần 35 - Tiết 68
Ngày soạn: 29/4/2009
Ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu.
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập.
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ, thước thẳng, êke
C. Các hoạt động trên lớp.
GV
HS
Hoạt động 1. Ôn tập về hai đường thẳng song song.
? Thế nào là hai đường thẳng song song?
Cho hình vẽ: c
a A 1
3
b 2 1
B
GV yêu cầu HS điền vào chỗ trống:
? Phát biểu tiên đề ơclit.
GV vẽ hình minh hoạ:
* Bài tập 2.tr91(sgk)
M P a
500
N Q b
*Bài 3.tr91(sgk). Cho a//b. Tính góc COD.
a C
440
1
O t
2
1320
D
Hoạt động 2. Ôn tập quan hệ cạnh, góc trong tam giác.
? Phát biểu định lí tổng 3 góc trong tam giác?
Tính chất góc ngoài của tam giác?
? Phát biểu bất đẳng thức tam giác? định lí quan hệ cạnh và góc trong tam giác?định lí quan hệ đường xiên và hình chiếu, đường xiên và đường vuông góc?
Hoạt động 3. Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác.
? Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của tg? đặc biệt với tg vuông?
*Bài 4.tr92(sgk). GV đưa hình vẽ
y
B
E C
1 2 1
1 2
O D A x
GV hướng dẫn HS chứng minh
- Hai đt không có điểm chung.
2 HS điền:
GT a // b
KL = …
= …
+ …= 1800
HS: trả lời miệng
HS hoạt động nhóm làm
a) a MN (gt), b MN (gt) => a // b
b) a// b ( cmt )
=> ( trong cùng phía )
=>
Từ O vẽ tia Ot // a//b
Vì a//Ot nên ( so le trong )
Vì b//Ot nên ( trong cùng phía)
=>
HS trả lời miệng
A AB > AH
AH < AC
AB < AC ú HB < HC
B H C
HS lần lượt phát biểu
HS trình bày miệng
a) CED và ODE có:
( so le trong )
ED chung
( so le trong )
=> CED = ODE ( g.c.g)
=> CE = OD
b) và
c) CDA và DCE có:
CD chung
DA = CE ( = DO )
=> CDA =DCE (c.g.c)
=> CA = DE
Tương tự: CB = DE => CA = CB = DE.
d) CDA =DCE => => CA//DE
e) TTự => CB//DE
=> A, C, B thẳng hàng.
D. Hướng dẫn về nhà.
- Tiếp tục ôn tập lý thuyết câu 9, 10 và các câu đã ôn.
- Bài tập 6,7,8,9 tr92,93(sgk).
Tuần 3 - Tiết 69
Ngày soạn: 30/4/2009
Ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu.
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác và các dạng đặc biệt của tam giác ( cân , đều, vuông )
- Vận dụng giải bài tập.
B. Chuẩn bị
- Bảng phụ, thước thẳng, êke
C. Các hoạt động trên lớp
GV
HS
Hoạt động 1. Ôn tập về các đường đồng quy của tam giác.
? Kể tên các đường đồng quy của tam giác?
? Nêu T/c của các đường đồng quy?
Hoạt động 2. Một số dạng tam giác đặc biệt.
? nêu định nghĩa, t/c, cách chứng minh : Tg cân, đều, vuông.
Hoạt động 3. Luyện tập.
* Bài 6.tr92(sgk). GV đưa đề bài E
D
880 310
A B C
GV gợi ý để HS tính:
bằng góc nào?
Làm thé nào tính được:
Sau đó yeu cầu HS trình bày bài giải
HS trả lời miệng
HS lần lượt trả lời
HS đọc đề bài ghi GT và KL
GT ADC: DA = DC
,
CE // BD
a) Tính
KL b) Trong CDE, cạnh nào lớn nhất?
( so le trong)
G:
a) ( t/c góc ngoài )
=>
( so le trong )
( góc ngoài của tam giác cân ADC )
Xét DCE có:
= 610
b) Trong DCE có
=> DE < DC < EC
Vậy trong tam giác DCE cạnh CE lớn nhất.
D. Hướng dẫn về nhà.
- Yêu cầu HS ôn tập kĩ lý thuyết và làm các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm.
- Chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối năm.
File đính kèm:
- Tiet 676869.doc