Giáo án Toán 7 - Tiết 7: Luyện tập

I/ Mục tiêu :

1/ Về kiến thức:

*Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

2/Về kĩ năng:

*Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trứơc và song song với đường thẳng đó.

*Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song.

3/Về tư duy,thái độ:

*Làm quen với việc suy luận hợp logic, chuẩn bị cho việc chứng minh suy diễn.

II / Chuẩn bị:

1)Giáo viên:

- Thước thẳng, êke.thước đo góc,phấn màu

-Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2

-Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài

-Lớp học chia làm 6 nhóm

-Bảng phụ,máy chiếu

2)Học sinh:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 7: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7_Tuần 4/HKI LUYỆN TẬP Ngày soạn: 26 / 8 / 2009 Gv:Nguyễn Hoàng Tịnh Thuỷ I/ Mục tiêu : 1/ Về kiến thức: *Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 2/Về kĩ năng: *Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trứơc và song song với đường thẳng đó. *Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song. 3/Về tư duy,thái độ: *Làm quen với việc suy luận hợp logic, chuẩn bị cho việc chứng minh suy diễn. II / Chuẩn bị: 1)Giáo viên: - Thước thẳûng, êke.thước đo góc,phấn màu -Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2 -Phiếu điền khuyết ở phần cũng cố bài -Lớp học chia làm 6 nhóm -Bảng phụ,máy chiếu 2)Học sinh: -Ôân kiến thức: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. -Bảng nhóm để ghi kết quả thảo luận -Dụng cụ vẽ hình III/ Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm phiếu số 1 và phiếu số 2 IV/ Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : LUYỆN TẬP (42 phút) BT 26/91 SGK GV gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 26 trang 91 SGK). Gọi 1 HS đứng tại chổ đọc đề bài 26, HS trên bảng vẽ hình theo cách diễn đạt của đầu bài. 1200 1200 A x B y HS cả lớp nhật xét đánh giá . GV : Muốn vẽ góc 120o ta có những cách nào? GV yêu cầu 1 1HS lên bảng vẽ hình bài 26 bằng cách khác với HS1. Bài 27 trang 91 SGK ( Đưa đề bài lên màn hình) GV cho HS cả lớp đọc đề bài 27 (Tr91) Sau đó gọi 2 HS nhắc lại . GV: Bài toán cho điều gì? Yêu cầu ta điều gì? GV: * Muốn vẽ AB//BC ta làm thế nào? * Muốn cho AD = BC ta làm thế nào? GV gọi 1HS lên bảng vẽ hình như đã hướng dẫn. D’ D A B C GV: Ta có thể vẽ được mấy đoạn AD//BC và AD = BC. * Em có thể vẽ bằng cách nào? Gọi HS lên bảng xác định điểm D’ trên hình vẽ. BT 28/91 SGK GV: cho HS đọc đề bài 28(trang 91 SGK). Sau đó cho HS hoạt động nhóm yêu cầu nêu cách vẽ . GV: hướng dẫn Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để vẽ. y’ y c x’ x A B 60o 60o BT 29/ 92 SGK; Yêu cầu 1HS đọc đề bài . GV:Bài toán cho biết điều gì? Yêu cầu ta điều gì? GV: Y/c 1HS lên bảng vẽ và điểm O’. GV: Gọi HS2 lên bảng vẽ tiếp vào hình HS1 đã vẽ O’x’//Ox; O’y’//Oy. GV: Theo em còn vị trí nào của điểm O’đối với góc. GV: Em hãy vẽ trường hợp đó. GV: Hãy dùng thước đo góc kiểm tra xem và có bằng nhau không? HS1 lên bảng vẽ hình và trả lời câu hỏi SGK. HS: Có thể dùng thước đo góc hoặc êke có góc 60o. Vẽ góc 60o , góc kề bù với góc 600 là góc 1200. HS2 :Lên bảng vẽ lại hình bài 26. Một HS đọc đề bài . HS: Bài toán cho ∆ ABC yêu cầu qua A vẽ đường thẳng AD//BC và đoạn AD = BC. * Vẽ đường thẳng qua A và song song với BC ( vẽ hai góc so le trong bằng nhau). * Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao cho AD = BC. - Có thể vẽ được 2 đoạn AD và AD’ cùng song song với BC và bằng BC. -Trên đường thẳng qua A và song song với BC, lấy D’ nằm khác phía D đối với A , sao cho AD’ = AD. Bảng nhóm : Cách 1: - Vẽ đường thẳng xx’. - Trên xx’ lấy điểm A bất kỳ. - Dùng êke vẽ đường thẳng c qua A tạo với Ax một góc 600. - Trên c lấy B bất kỳ(BA). - Dùng êke vẽ góc = 600 ở vị trí so le trong với góc. - Vẽ tia đối By của tia By’ ta được y’y// xx’. Cách 2:HS có thể vẽ hai góc ở vị trí đồng vị khác nhau. HS: Bài toán cho góc nhọn và điểm O’. Yêu cầu vẽ góc nhọn có O O’ y x y’ x’ O’x // O’x ; O’y’ // Oy. So sánh và . HS1: HS: Điểm O’ nằm ngoài góc .. HS lên bảng vẽ hình O O’ y x y’ x’ HS: Lên bảng đo và nêu nhận xét = . BT 26/91 SGK 1200 1200 A x B y Ax và By có song song với nhau vì đương thẳng AB cắt Ax,By tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau (=120o) (theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ). BT 27/91 SGK D’ D A B C * Vẽ đường thẳng qua A và song song với BC ( vẽ hai góc so le trong bằng nhau). * Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao cho AD = BC. +Trên đường thẳng qua A và song song với BC, lấy D’ nằm khác phía D đối với A sao cho AD’ = AD. - Có thể vẽ được 2 đoạn AD và AD’ cùng song song với BC và bằng BC. BT 28/91 SGK y’ y c x’ x A B 60o 60o - Vẽ đường thẳng xx’. - Trên xx’ lấy điểm A bất kỳ. - Dùng êke vẽ đường thẳng c qua A tạo với Ax một góc 600. - Trên c lấy B bất kỳ(BA). - Dùng êke vẽ góc = 600 ở vị trí so le trong với góc. -Ve õ tia đối By của tia By’ ta được y’y // xx’. BT 29/91 SGK ( HS tự thao tác vào vở) V/ Hướng dẫn về nhà: 1/ Học bài, xem lại các bài tập đã giải. 2/Làm BT/30 SGK(Tr92), BT 24, 25, 26 / 78 SBT.BT 29, 30 trang 92 . - Bài 29 : Bằng suy luận khẳng định và cùng nhọn có O’x’// Ox, O’y’//Oy thì= 3/Xem trước bài " Tiên đề Ơclit " VI. Phụ lục: Phiếu số 1 1/ Thế nào là hai đường thẳng song song? 2/Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song? Vẽ hình,Công thức. Phiếu số 2 Trong các câu trả lời sau hãy chọn câu đúng: a/ Hai đoạn thẳng song song là 2 đoạn thẳng không cắt nhau. b/ Hai đoạn thẳng song song là 2 đoạn thẳng nằm trên 2 đường thẳng song song.

File đính kèm:

  • docH-7.doc
Giáo án liên quan