Giáo án Toán 7 - Tuần 14

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Cạnh-cạnh-cạnh và Cạnh- góc cạnh.

2. Kỹ năng:Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.cđể chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.Rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh.

3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.

II. Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

- HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

III. Tiến trình lên lớp:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n:17/11/2013 Ngµy d¹y:22/11/2013 Tiết 27 LUYỆN TẬP §4 (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Cạnh-cạnh-cạnh và Cạnh- góc cạnh. 2. Kỹ năng:Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.cđể chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.Rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’). Đề bài Đáp án Biểu điểm Phát biểu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh và hệ quả của chúng. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 10 3. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài - HS ghi TG, KL ? Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận DABC = DA'BC - HS suy nghĩ. HD: Muốn 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh thì phải thêm điều kiện nào ? - HS: ABC A’BC = ? Hai góc này có bằng nhau không. - HS: Không bằng nhau được. ? Một đường thẳng là trung trực của ABthì nó thoả mãn các điều kiện nào. - HS: + Đi qua trung điểm của AB + Vuông góc với AB tại trung điểm - Yêu cầu học sinh vẽ hình 1. Vẽ trung trực của AB 2. Lấy M thuộc trung trực (TH1: M I, TH2: M I) - 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL HD: ? MA = MB DMAI = DMBI IA = IB, AIM BIM = , MI = MI GT GT MI chung - GV: dựa vào hình vẽ hãy ghi GT, KL của bài toán. - HS ghi GT, KL ? Dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ? - HS: BH là phân giác góc ABK, góc AHK CH là phân giác góc ACK, góc AHK AK là phân giác góc BHC ? BH là phân giác thì cần chứng minh hai góc nào bằng nhau - HS: ABH KBH = ? Vậy thì phải chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau - HS: DABH = DKBH - HS dựa vào phần phân tích để chứng minh: 1 em lên bảng trình bày. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. -Học sinh nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. BT 30 GT DABC vàDA'BC BC = 3cm, CA = CA' = 2cm ABC A’BC = = 300. KL DABC DA'BC CM: Góc ABC không xen giữa AC, BC, A’BC không xen giữa BC, CA' Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận DABC = DA'BC được BT 31 GT IA = IB, D ABtại I, M d KL MA = MB CM *TH1: M I Þ AM = MB *TH2: M I: Xét DAIM, DBIM có: AI = IB (gt), AIM BIM = (gt), MI chung ÞDAIM = DBIM (c.g.c) ÞAM = BM BT 32 GT AH = HK, AK BC KL Tìm các tia phân giác Xét DABH vàDKBH AHB KHB = (AKBC), AH = HK(gt), BH là cạnh chung ÞDABH =DKBH(c.g.c) Do đó ABH KBH = (2 góc tương ứng). ÞBH là phân giác của ABK . 4. Củng cố: Các trường hợp bằng nhau của tam giác. 5. Dặn dò: Nắm chắc tính chất 2 tam giác bằng nhau. ................................................................................................ Ngµy so¹n:17/11/2013 Ngµy d¹y :23/11/2013 TiÕt 28 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC-CẠNH-GÓC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai tam giác, biết vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc chứng minh cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông. 2. Kỹ năng:Biết vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề với cạnh đó.Bước đầu sử dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giác vuông, từ đó suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. 3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (4’). Đề bài Đáp án Biểu điểm Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh-cạnh-cạnh và trường hợp bằng nhau thứ 2 cạnh-góc-cạnh của hai tam giác Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 5 5 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung BT 1: Vẽ DABC biết BC = 4 cm, ÐB=600, ÐC=400. ? Hãy nêu cách vẽ. - HS: + Vẽ BC = 4 cm + Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ xBC = 600. yCB = 400. + Bx cắt Cy tại A ®DABC - Y/c 1 học sinh lên bảng vẽ. - GV: Khi ta nói một cạnh và 2 góc kề thì ta hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó. ? Tìm 2 góc kề cạnh AC - HS: Góc A và góc C - GV treo bảng phụ: BT 2: a) Vẽ DA’B’C’ biết B’C’ = 4 cm ÐB’=600, ÐC’=400. b) kiểm nghiệm: ABA'B' c) So sánh DABC, DA'B'C' BC = B'C',ÐB=ÐB’, AB = A'B' Kết luận gì về DABC và DA'B'C' - GV: Bằng cách đo và dựa vào trờng hợp 2 ta kl 2 tam giác đó bằng nhau theo trường hợp khác mục 2 - Treo bảng phụ: ? Hãy xét DABC, DA'B'C' và cho biết ÐB=ÐB’, BC = B'C', ÐC=ÐC’, - HS dựa vào 2 bài toán trên để trả lời. - GV: Nếu DABC, DA'B'C' thoả mãn 3 điều kiện đó thì ta thừa nhận 2 tam giác đó bằng nhau ? Hãy phát biểu tính chất thừa nhận đó. - HS: Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác kia thì 2 tam giác bằng nhau. - Treo bảng phụ: a) Để DMNE = DHIK mà MN = HI thì ta cần phải thêm có điều kiện gì.(theo trờng hợp 3) b) DABC và DMIK có: ÐB=690, ÐI=690. BC = 3 cm, IK = 3 cm, ÐC=720, ÐK=730. Hai tam giác trên có bằng nhau không? - GV chốt: Vậy để 2 tam giác bằng nhau theo trờng hợp góc-cạnh-góc thì cả 3 đk đều thoả mãn, 1 đk nào đó vi phạm thì 2 tam giác không bằng nhau. - Treo bảng phụ ?2, thông báo nhiệm vụ, phát phiếu học tập. - HS làm việc theo nhóm. - đại diện 1 nhóm lên điền bảng. - GV tổ chức thống nhất kết quả. - Y/c học sinh quan sát hình 96. Vậy để 2 tam giác vuông bằng nhau thì ta chỉ cần đk gì? - HS: 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng ... 2 tam giác vuông bằng nhau. Đó là nội dung hệ quả. - HS phát biểu lại HQ. - Treo bảng phụ hình 97 ? Hình vẽ cho điều gì. ?Dự đoán DABC, DDEF. ? Để 2 tam giác này bằng nhau cần thêm đk gì. (ÐC=ÐF) ? Góc C quan hệ với góc B nh thế nào. - HS: ÐC+ÐB=900. ? Góc F quan hệ với góc E nh thế nào. - HS: ÐE+ÐF=900. ÐC=ÐF ­ 900-ÐB=900-ÐE ­ ÐB=ÐE - HS dựa vào phân tích chứng minh - Bài toán này → từTH3 → nó là một hệ quả của trường hợp 3. Háy phát biểu HQ. - 2 học sinh phát biểu HQ. 1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề a) Bài toán : SGK b) Chú ý: Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh BC AB = A'B' BC = B'C', B =B’ , AB = A'B' DABC = DA'B'C' (c.g.c) 2. Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc * xét DABC, DA'B'C' B =B’ , BC = B'C', C =C’ Thì DABC = DA'B'C' * Tính chất: (SGK). M =H , N =I - Không 3. Hệ quả a) Hệ quả 1: SGK DABC, A = 900; DHIK, H = 900 AB = HI, B =I ÞDABC = DHIK b) Bài toán GT DABC, A = 900, DDEF, D = 900. BC = EF, B =E KL DABC = DDEF CM: Vì B = E (gt) Þ 900-B = 900-E mà DABC (A = 900)C = 900-B DDEF (D = 900), F = 900-E ÞC = F Xét DABC, DDEF: B =E (gt) ; BC = EF (gt) C = F (cmt) DABC = DDEF (g.c.g) * Hệ quả: SGK 4. Củng cố: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh Phát biểu 2 hệ quả của trường hợp này. 5. Dặn dò: Học bài. Làm bài tập 33; 34; 35 (SGK - tr123)

File đính kèm:

  • docGA so hoc 7 tuan 14.doc
Giáo án liên quan