Giáo án Toán 7 - Tuần 16

Mục tiêu: Học xong bài giảng này HS có khả năng :

-KiÕn thøc : Trình bày được khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch và tính chất của nó, khái niệm hàm số .

-KÜ n¨ng : Vận dụng được các kiến thức đã học để làm các bài tập về tìm hệ số tỉ lệ, tìm công thức liên hệ, chia tỉ lệ, tính giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị tương ứng của biến số.

-Th¸i ®é : H×nh thµnh tính cẩn thận, chính xác, trung thực.

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16 Tiết : * Ngày soạn: 25/ 11 / 2013 Ngày dạy: / 12 / 2013 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này HS có khả năng : -KiÕn thøc : Trình bày được khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch và tính chất của nó, khái niệm hàm số . -KÜ n¨ng : Vận dụng được các kiến thức đã học để làm các bài tập về tìm hệ số tỉ lệ, tìm công thức liên hệ, chia tỉ lệ, tính giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị tương ứng của biến số. -Th¸i ®é : H×nh thµnh tính cẩn thận, chính xác, trung thực. II. Chuẩn bị cña GV vµ HS : 1.GV: GA, ma trận, đề - đáp, đề poto. A. Ma trận: Cấpđộ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL 1.Đại lượng tỉ lệ thuận Định nghĩa Tính chất Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận(3t) Nêu được mối liên hệ giữa 2 ĐL TLT theo công thức, t/c của ĐL TLT Thực hiện được việc tìm hệ số tỉ lệ khi biết 2 giá trị tương ứng của 2 đại lượng Vận dụng được kiến thức về TLT để giải bài tập đơn giản Số câu Số điểm Tỷ lệ % 2(C4,5) 1,0 1(C1) 0,5 1(C9) 2,0 4 3,5 35% 1.Đại lượng tỉ lệ nghịch Định nghĩa Tính chất Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch(3t) Nêu được công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch Thực hiện được việc tìm hệ số tỉ lệ khi biết 2 giá trị tương ứng của 2 đại lượng Vận dụng được t/c của hai đai lượng TLN giải bài tập về tỉ lệ nghịch Số câu Số điểm Tỷ lệ % 1(C3) 0,5 1(C2) 0,5 1(C10) 3,0 3 4,0 40% 3. Khái niệm hàm số và đồ thị Định nghĩa hàm số (2t) Nhắc lại được khái niệm hàm số Thực hiện được việc tìm giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến Số câu Số điểm Tỷ lệ % 1(C6) 0,5 1(C7) 1,0 1(C8) 1,0 3 2,5 25% TS câu TS điểm 5 3,0 3 2,0 1 2,0 1 3,0 10 10.0 B. Đề bài : Phần 1. Trắc nghiệm (3,0 đ) * Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:(1,5đ) C©u 1: Cho biÕt hai ®¹i l­îng x vµ y tØ lÖ thuËn víi nhau vµ khi x = 5 th× y = 25. H·y t×m hÖ sè tØ lÖ: A. 125 B. 50 C. 25 D. 5 Câu 2: Cho biÕt hai ®¹i l­îng x vµ y tØ lÖ nghÞch víi nhau vµ khi x = 8 th× y=15. H·yt×m hÖ sè tØ lÖ: A. 120 B. 60 C. 90 D. 50. Câu 3: Công thức nào dưới đây không cho ta quan hệ tỉ lệ nghịch: A. xy = 2 B. xy = -2 C. y = 3x D. xy = - * Điền vào chỗ trống ở các mệnh đề sau: (1,5 đ). Câu 4: Ta nói y … với x nếu chúng liên hệ với nhau theo công thức y = kx (k 0) Câu 5: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn ...................... Câu 6 : Cho y là hàm số của x, khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị, thì y được gọi là ........................ Phần 2. Tự luận: (7,0 đ) Câu 7: (1,0 đ) Nêu khái niệm hàm số. Câu 8: (1,0 đ) Cho hàm số: y = f(x) = 3x - 7. Hãy tính f(0), f(5). Câu 9: (2,0 đ) Tìm hai sè x, y biết ; biết x + y = 21. Câu 10: (3,0 đ) Ba ®éi m¸y ñi ®Êt ®Ó lµm ®­êng (3 khèi l­îng c«ng viÖc nh­ nhau). §éi thø nhÊt hoµn thµnh c«ng viÖc trong 8 ngµy, ®éi thø hai hoµn thµnh trong 9 ngµy, ®éi thø ba hoµn thµnh trong 12 ngµy. Hái mçi ®éi cã bao nhiªu m¸y ñi (cã cïng n¨ng suÊt)? BiÕt tæng sè m¸y ñi cña c¶ ba ®éi lµ 23 m¸y. C. Đáp án và biểu điểm chấm: Phần 1. Trắc nghiệm (3,0 đ) * Mçi c©u ®óng ®¹t 0,5 ®iÓm: 0,5 3 = 1,5. C 1 C2 C 3 D A C * §iÒn ®óng hoµn toµn ®¹t 1,5 ®iÓm: C©u 4 :tû lÖ thuËn. (0,5 ®iÓm) ; Câu 5: không đổi (0,5đ) C©u 6 : hµm h»ng. (0, 5 ®) ; Phần 2. Tự luận: (7,0 đ) Câu 7: Nêu ®óng khái niệm hàm số. (SGK / tr 63) (1,0 điểm) Câu 8: Ta có: y = f(x) = 3x - 7. f(0) = 3 . 0 - 7 = - 7 (0, 5 ®iÓm) f(5) = 3 . 5 - 7 = 8 (0, 5 ®iÓm) Câu 9: Ta có: và x + y = 21 (đề cho) Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có: (0, 5 ®iÓm) (0,75 ®iÓm) (0,75 ®iÓm) Câu 10 : Giải. Gọi số máy của ba đội lần lượt là: x1 ,x2, x3 (máy) (0,25 đ) Ta có: x1 + x2 + x3 = 23( 0,25đ) Vì các máy có cùng năng suất nên số máy ủi và số ngày tỉ lệ nghịch với nhau, do đó ta có: (0,75đ) AD T/C của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:(0,75đ) Vậy ta có: (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Vậy số máy của ba đội lần lượt là 9; 8; 6 (máy) (0,25đ) 2.HS: vở ghi, SGK, dcht, ôn lại bài. III. Ph­¬ng ph¸p: HS độc lập làm bài IV. Tiến trình giê d¹y- Gi¸o dôc : 1.Ổn định lớp(1p) 2.Kiểm tra ( 45p) GV phát đề , theo dõi HS làm bài. 3. Củng cố: (1p) - Thu bài đếm số lượng HS có mặt - Nhận xét chung tiết KT. 4. Hướng dẫn HS: (1p) - Ôn lại các kiến thức đã học dựa theo đề cương. - Tiết sau ôn tập HKI. V.Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần : 16 Tiết : 31 Ngày soạn: 25/ 11 / 2013 Ngày dạy: / 12 / 2013 OÂN TAÄP HOÏC KYØ I (T1) I. Mục tiêu: Học xong tiết này, HS có khả năng : - KiÕn thøc : Hệ thống các kiến thức về số hữu tỉ, số thực như: khái niệm, các phép toán,.... -KÜ n¨ng : Vận dụng được các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng được các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết . -Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, chính xác . II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Giáo viên: GA,SGK, thước thẳng, bảng phụ. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, DCHT, câu hỏi đề cương . III. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích,... IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục : 1. Ổn định lớp : (1 p) 2. Kiểm tra bà cũ: (2 p) Kiểm tra việc soạn đề cương của HS . 3. Giảng bài giảng: (38 p) ĐVĐ: Tiết này chúng ta sẽ ôn tập các nội dung về số hữu tỉ, số thực. Hoạt động của GV- HS Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1 ( 20 p) GV? Số hữu tỉ là gì ? HS trả lời về ĐN số hữu tỉ GV: Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân ntn? HS :dạng TPHH hoặc TPVHTH GV: Số vô tỉ là gì ? Số viết ...TPVHKTH GV: Số thực là gì ? HS :gồm số Q và I GV :Trong tập hợp R các số thực em đã biết những phép toán nào ? HS: cộng, trừ, nhân, chia , luỹ thừa CBH của số không âm. GV:Qui tắc các phép toán và các t/c của nó trong Q được áp dụng tương tự trong R *Bài tập1 :Tính GV đưa đề bài ( bảng phụ ) lên bảng lớp b) c) Yêu cầu HS tính hợp lý nếu có thể HS quan sát đề bài GV gọi 3HS lên bảng làm mỗi HS một câu 3 HS lên bảng làm bài HS:cả lớp cùng làm vào vở , nhận xét . GV nhận xét. Bài 2:GV đưa đề bài GV: y/c HS hoạt động nhóm c ) HS hoạt động theo nhóm bài tập 2 HS: Tổ 1,2(a) Tổ 3 (b) Tổ 4(c) GV Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày HS đại diện nhóm lên bảng trình bày GV nhận xét, sửa chữa thiếu sót của HS. HS tiếp thu, ghi bài I. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số * Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số , với a,b * Mỗi số hữu tỉ được biêủ diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc VHTH và ngược lại. * Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân VHKTH *Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ * Các phép toán trong số thực : Cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, CBH của số không âm. II. Bài tập: Thực hiện phép tính Bài 1: = Bài 2: Hoạt động 2 ( 18 p) GV? tỉ lệ thức là gì ? HS nêu định nghĩa tỉ lệ thức Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ? HS viết các tính chất của tỉ lệ thức GV:Viết` dạng tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau HS thực hiện. GV theo dõi HS làm Bài tập 1: Tìm x trong tỉ lệ thức a) x : 8,5 = 0,69: (-1,15) GV:nêu cách tìm một số hạng trong tỉ lệ thức b) (0,25x) :3 =5/6 : 0,125 HS quan sát bài toán, suy nghĩ tìm cách giải GV gọi 2 HS lên bảng làm Hai HS lên bảng làm bài tập 1, HS cả lớp làm nhận xét Bài 2: GV? Từ đẳng thức 7x = 3y hãy lập tỉ lệ thức ? HS lập tỉ lệ thức GV: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x;y HS làm theo hd GV Gọi một HS lên bảng giải tiếp HS thực hiện GV y/c HS làm bài 80sbt/14 GV hướng dẫn HS cách biến đổi để có 2b;3c HS thảo luận theo nhóm -HS làm theo h/d,về nhà làm tiếp…. GVcho HS làm nhóm bài 4 GV h/d HS làm HS quan sát bài toán HS làm nhóm theo h/d Đại diện trình bày HS thảo luận chung k/quả. GV theo dõi HS làm, nhận xét sửa chữa III. Tỉ lệ thức – dãy tỉ số bằng nhau, tìm x * Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số : * Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức Nếu thì ad= bc ( trong tỉ lệ thức tích các ngoại tỉ bằng tích các trung tỉ) * Tính chất dãy tỉ số bằng nhau : BT 1: Tìm x trong tỉ lệ thức x:8,5 = 0,69 : (-1,15) b)( 0,25 x):3=:0,125 BT2: Tìm x; y biết 7x = 3y và x-y =16 Từ 7x=3y áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau,ta có: => x = -12 ; y = -28 BT3:(B80,sbt/14): BT4 :Tìm x biết: 4. Củng cố ( 3 p) GV uốn nắn sửa chữa những sai sót của HS GV nhấn mạnh cho HS làm kĩ các bt tìm x trong đó có xuất hiện GTTĐ, cách tìm x trong tỉ lệ thức. -HS lắng nghe.... 5. Hướng dẫn HS (1p) - Ôn lại các lí thuyết đã học, làm lại các bt đã giải - Tiết sau ôn đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số. V.Rút kinh nghiệm: Tuần : 16 Tiết : 32 ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/ 11 / 2013 Ngày dạy: / 12 / 2013 ÔN TẬP HỌC KỲ I (T2) I. Mục tiêu: Học xong tiết này HS có khả năng : - KiÕn thøc : Nhớ lại các kiến đã học về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch ( đ/n và t/c), khái niệm hàm số. -KÜ n¨ng : Sử dụng thành thạo các t/c của hai đại lượng TLT, TLN, dãy tỷ số bằng nhau để giải toán.Thực hiện được việc tính giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. -Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, chính xác . II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: GA,SGK, thước thẳng, bảng phụ. 2. Học sinh: Vở ghi, SGK, DCHT, ôn tập các bài đã học, làm bt về nhà . III. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, phân tích,... IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1. Ổn định lớp : (1p) 2. Kiểm tra bà cũ: (2p)Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. 3.Giảng bài mới (39p) ĐVĐ : Tiết này chúng ta sẽ ôn tập 1 số kiến thức của chương II. Hoạt động của GV- HS Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1 ( 5 p) GV? HS trả lời lần lượt: Khi nào hai đại lượng x, y tỉ lệ thuận với nhau. Cho VD? HS trả lời câu hỏi VD :Trong chuyển động đều quãng đường và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ thuận. GV:Khi nào hai lượng x, y tỉ lệ nghịch với nhau ? VD? HS trả lời, lấy vd. -So sánh về giống và khác nhau của tính chất về hai tương quan trên. HS so sánh GV ghi bảng tóm tắt cho HS quan sát HS quan sát vận dụng làm bt. I. Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Đl TL thuận Đl TL nghịch ĐN Nếu đl y liên hệ với đl x theo CT y=k.x (k0) ta nói y TLT với x theo hệ số tỉ lệ k. Nếu đl y liên hệ với đl x theo CT: y = a/x hay x.y = a ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo HSTL a. Chú ý y tỉ lệ thuận với x theo k thì x tỉ lệ thuận với y theo 1/k. y tỉ lệ nghịch với x theo a thì x tỉ lệ nghịch với y theo a. TC Hoạt động 2 ( 21 p) GV ghi bài tập Bài 1: Chia số 310 thành ba phần: Tỉ lệ thuận với 2;3;5; Tỉ lệ nghịch với 2;3;5 HS tìm hiểu đề GV:y/c HS cả lớp cùng làm ; gọi hai HS lên bảng làm. Hai HS lên bảng làm mỗi HS một câu HS cả lớp làm, nhận xét. GV theo dõi HS làm, nhận xét, sửa chữa. HS tiếp thu, ghi bài Bài 2: Bảng phụ Biết cứ 100kg thóc thì cho 60 kg gạo . Hỏi 20 bao thóc , mỗi bao nặng 60 kg cho bao nhiêu kg gạo GV cho HS nêu cách làm ? GV y/c HS tính khối lượng của 20 bao thóc GV:Tóm tắt đề bài HS đọc đề bài HS: Nêu cách làm Gọi HS lên bảng làm HS lên bảng làm HS khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung. Bài 3: Để đào một con mương cần 30 người làm trong 8 giờ . Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm mấy giờ ? Cùng một công việc là đào con mương , số người và thời gian là hai đại lượng có qh ntn? HS tóm tắt đề -HS trình bày bảng GV hd HS thực hiện. GV:Số người và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch HS làm vào vở, trả lời HS khác nhận xét GV nhận xét. Bài 4. Bảng phụ Hai xe ô tô cùng đi từ A đến B vận tốc xe I là 60km/h vận tốc xe II là 40km/h . Thời gian xe I đi ít hơn xe II là 30’ tính thời gian mỗi xe đitừ A B và chiều dài quãng đường AB GV y/c HS làm nhóm HS hoạt động theo nhóm Gọi đại diện trình bày HS đại diện một nhóm trình bày lời giải HS nhận xét , bổ sung GV kiểm tra vài nhóm nhận xét. II. Bài tập : Bài 1: Gọi ba số cần tìm lần lươt là a,b,c Vì các số a, b, c TLT với 2; 3; 5 và a + b+ c = 310 AD t/c của dãy tỉ số bằng nhau Ta có : Suy ra :a = 2. 31= 62; b = 3. 31 = 93; c = 5. 31 = 155 b) Gọi ba số cần tìm lần lượt là x; y; z . Chia 310 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5 tức là tỉ lệ thuận với. Tương tự cách làm trên Ta có: => a =150; b = 100; c = 60 Bài 2: Cứ 100kg60 kg gạo 20 bao gạo? kg gạo (1 bao nặng 60kg) Khối lượng của 20 bao thóc là 60 x 20 =1200 (kg) 100kg thóc cho 60 kg gạo 1200 kg thóc cho x kg gạo Vì số thóc và gạo là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên x Bài 3: Tóm tắt 30 người làm hết 8 giờ 40 người làm hết x giờ Số người và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có: (giờ ) Vậy thời gian làm giảm được : 8-6 = 2 (h) Bài 4: Gọi thời gian xe I đi là x (h) Thời gian xe II đi là y (h), cùng một quãng đường vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, ta có: =>x = 1 ; y =1,5 (h) = 1h 30ph Quãng đường AB là 60.1= 60(km) Hoạt động 3 ( 13 p) GV? Nêu k/n về hàm số HS trả lời HS khác nhận xét GV chốt lại BT1:Cho hàm số y = f (x) =x a) Tính f(2); f(0); f(-2) b) Tìm x, biết f(x) =2 BT2 :Cho hàm số y= f(x) = ax -3 Tìm a biết f(2) = 5 GV h/d HS cách trình bày bài 1,2 HS quan sát bt.HS làm nháp GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c HS khác làm nhận xét. GV nhận xét HS tiếp thu, sửa chữa,... III. Ôn tập về hàm số: 1. Khái niệm hàm số (SGK) * Chú ý: khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị thì y được gọi là hàm hằng. Kí hiệu: y = f (x ) 2. Bài tập Bài 1: a) Ta có: f(2) = f(0) = ; f(-2) = . Ta có: 2 = Bài 2: f(2) = 5 5 = a. 2- 3 2a = 8 a = 4. 4. Củng cố ( 2 p) GV uốn nắn sửa chữa những sai sót của HS GV nhấn mạnh dạng bt về hai đại lượng TLT, TLN. HS lắng nghe... 5. Hướng dẫn HS (1 p) - Ôn lại lý thuyết, làm lại các dạng bt đã giải - Học kĩ các câu hỏi ôn chương, nắm các dạng bt để làm theo đ/n, CT, T/C. -Tiết sau ôn tập tiếp. V.Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013 P.HT Phan Thị Thu Lan Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013 Tổ trưởng §ç Ngäc H¶i

File đính kèm:

  • docĐS 7 T 16.doc