I/ Mục đích :
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh 2 vuông , áp dụng các Th = nhau c.g.c, g.g của 2 .
- Ap dụng hệ qủa cảu TH = nhau g.c.g
- Rèn luyện vẽ hình ghi gt, kl, chứng minh
II/ Chuẩn bị : Thước thẳng, Eke vuôgn, bảng phụ
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ KT bài cũ :
HS1 : Làm bài 39/124/SGK
Trên mỗi hình có các vuông nào = nhau
3/ Luyện tập :
73 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 19 đến tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 19 Ngày soạn : 15/01/2006
Tiết : 33 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP 2
I/ Mục đích :
Rèn luyện kỹ năng chứng minh 2 D vuông , áp dụng các Th = nhau c.g.c, g..g của 2 D.
Aùp dụng hệ qủa cảu TH = nhau g.c.g
Rèn luyện vẽ hình ghi gt, kl, chứng minh
II/ Chuẩn bị : Thước thẳng, Eke vuôgn, bảng phụ
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ KT bài cũ :
HS1 : Làm bài 39/124/SGK
Trên mỗi hình có các D vuông nào = nhau
3/ Luyện tập :
Bài 62/105 SBT
G/v : đưa lên bảng
G/v : Vẽ hình – hướng dẫn
G/v : để có DM = AH ta cần chỉ ra 2 D nào bằng nhau ?
G/v : tương tự ta có 2 D nào = nhau ?để NE = AH ?
G/v : nếu D ABC có Â = 900 hãy xét D ABC và D AHC có những yếu tố nào = nhau ?hay không ?
GT D ABC, D ABD : Â=900, AD = AB
D ACE : Â= 900 , AE = AC
AH ^ BC, DM ^ AH
EN ^ AH
DE Ç MN = í0ý
KL DM = AH
OD = OE
Chứng minh :
Xét D DMA và D AHB có :
M = H = 900
AD = AB (gt)
A1 + A2 = 1800 – Â3 = 1800 – 90+0 = 900
B1 = Â2 = 900
Â1 = B1 (cùng phụ Â3 )
D DMA = D AHB ( cạnh huyền – góc nhọn )
DM = AH
b)
H/s : trả lời bằng miệng
Tương tự ta có D NEA = D HAC
Þ NE = AH (cạnh tương ứng)
theo chứng minh trên ta có :
DM = AH; NE = AH
Þ AM = NE
mà NE ^ AH, DM ^ AH
Þ NE // DM
Þ D1 = Ê1 ( 2 góc so le trong)
có N1 = M1 = 900
Þ D DMO = D ENO (g.c.g)
Þ OD = OE ( cạnh tương ứng) hay MN đi qua trung điểm O của DE
H/s : D ABC có Â= 900
D AHC có H =900
Þ Â = H = 900
có góc C, cạnh AC chung
Þ D ABC và D AHC có 2 góc bằngnhau và có 1 cạnh chung, nhưng không thỏa mản điều kiện 2 góc kề với một cạnh tương ứng bằng nhau (theo g.c.g) nên 2 tam giác không bằng nhau.
4/ Dặn dò :
Oân tập kỹ lý thuyết về các trường hợp bằng nhau của tam gíac.
Làm các BT 57,58,59,60,61 tr.105 SBT
5/ Kiểm tra 15”
Câu 1 : Các khẳng định sau đây đúng hay sai :
D ABC và D DEF có AB = DF, AC = DE, BC = FE
thì D ABC = D DEF ( theo trường hợp c.c.c)
D MNI và D M’N’I’ có M = M’, I = I’, MI = M’I’ thì D MNI = D M’N’I’ (theo trường hợp g.c.g)
Câu 2 : Cho hình vẽ bên có :
AB = CD, AD = BC, Â1 = 850
Chứng minh : D ABC = CDA
Tính số đo của C1
Chứng minh AB // CD
Tuần : 19 Ngày soạn : 15/01/2006
Tiết : 34 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP 3
I/ Mục đích :
Luyện tập kỹ năng chứng minh 2 D = nhau theo cả 3 trường hợp.
Kiểm tra kỹ năng vẽ hình chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II/ Chuẩn bị : thước thẳng, phấn màu
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ KT bài cũ :
HS1: Cho D ABC và D A’B’C’ nêu điều kiện cần để hai tam giác trên bằng nhau theo trườnghợp c-g-c; c-c-c ; g-c-g
D ABC và D A’B’C’ có :
1/ AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
Þ D ABC = D A’B’C’ ( c.c.c)
2/ AB = A’B’
B = B’
BC = B’C’
Þ D ABC = D A’B’C’ ( c.g.c)
3/ Â = Â’
AB = A’B’
B = B’
Þ D ABC = D A’B’C’ ( g.c.g)
3/ Luyện tập :
G/v : đưa bài tập lên bảng phụ
Bài tập 1 :
Cho D ABC có AB = AC M là trung điểm của BC. CM AM là phân giác của góc A
Cho D ABC có B = C, phân giác góc A cắt BC tại D. CMR: AB = AC
G/v : Dãy 1,2 làm câu a trước, b sau
Dãy 3,4 làm câu b trước a sau
Bài 43/125/SGK:
G/v : đưa lên bảng phụ
G/v : AD, BC là cạnh của hai tam giác nào ?có thể bằng nhau?
G/v : D OAD và D OCB đã có những yếu tố nào bằng nhau ?
G/v : D EAB và D ECD có những yếu tố nào bằng nhau ? vì sao?
G/v : Để chứng minh OE là phân giác của góc xOy ta cần chứng minh điều gì ?
G/v: em nào chứng minh ?
H/s : vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh
a)
GT DABC có :
AB = AC
MB = MC
KL AM là phân giác góc A
Chứng minh:
Xét D AMB và D ACM có :
AB = AC (gt)
BM = MC ( vì M là trung điểm của BC)
AM chung
Þ D ABM = ACM ( c-c-c)
Þ BAM = CAM ( góc tương ứng)
Þ AM là phân giác góc A
b)
GT D ABC có : B = C , A1 = A2
KL AB = AC
Chứng minh :
Xét D ABD và D ACD có :
A1 = A2 (gt) (1)
B = C (gt)
D1 = 1800 – (B + A1)
D2 = 1800 – (C + A2)
Þ D1 = D2 (2)
cạnh DA chung (3)
Từ (1),(2),(3) ta có :
D ABD = D ACD (g-c-g)
Þ AB = AC ( cạnh tương ứng)
H/s : đọc đề bài
H/s : Vẽ hình ghi GT, KL trên bảng
GT Góc xOy khác góc bẹt
A;B thuộc tia Ox
OA < OB
C;D thuộc tia Oy
OC = OA; OD = OB
AD Ç BC = [E]
KL a) AD = BC
D EAB = D ECD
OE là phân giác của góc xOy
H/s : AD, CB hai cạnh của D OAD và D OCB có thể bằng nhau
a) H/s : D OAD và D OCB có :
OA = OC (gt)
Góc O chung
OD = OB (gt)
Þ D OAD = D OCB (c-g-c)
Þ AD = CB ( cạnh tương úng)
b) xét D AEB và D CED có :
AB = OB – OA
CD = OD – OC
Mà OOB = OD ; OA = OC (gt)
Þ AB = CD (1)
D OAD = D OCB (c/m trên)
Þ B1 = D1 ( goác tương ứng) (2)
và C1 = A1 ( goác tương ứng)
mà C1 + C2 = A1 + A2
Þ A2 = C2 (3)
Từ (1), (2),(3) ta có :
D AEB = D CED (g-c-g)
c)
H/s: Để có OE là phân giác góc xOy ta cần chứng minh O1 = O2 bằng cách chứng minh :
D AOE = D COE
hay D BOE = D DOE
4/ Hướng dẫn về nhà :
Nắm vững các TH bằng nhau của 2 D và các TH áp dụng vào D vuông
Làm tốt các bài tập 63,64,65 trang 105,106 SBT
Đọc trước bài Tam giác cân
Tuần : 20 Ngày soạn : 21/01/2006
Tiết : 35 Ngày dạy :
TAM GIÁC CÂN
I/ Mục đích :
Nắm được đn D cân , D vông cân, D đều, các tính chất.
Vẽ được D vuông cân, D cân , D đều
II/ Chuẩn bị :
Thước thẳng, compa, thước đo góc
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ KT bài cũ :
HS1 : Hãy phát biểu 3 TH = nhau của 2 D
G/v : cho hình vẽ em hãy đọc xem hình xẽ cho biết điều gì ?
G/v : D ABC có AB = AC đó là D cân ABC
3/ Bài mới :
G/v : thế nào là D cân
G/v : cho h/s nhắc lại
G/v : hướng dẫn h/s vẽ hình
- Vẽ cạnh BC, dùng compa vẽ cung tâm B, tâm C có cùng bán kính chúng cắt tại A
- Nối AB,AC ta được D ABC
Lưu ý : bán kính > BC/2
G/v : giới thiệu
G/v : H/s làm ?1
G/v : yêu cần H/s làm ?2
G/v : đưa đề bài lên bảng phụ
G/v : h/s đọc đề vẽ hình ghi GT, KL
C
A
B
G/v : yêu cầu học sinh chứng minh
G/v : yêu cầu h/s làm bài tập 48/127/SGK
G/v : qua ?2 nhận xét về 2 góc ở đáy của D cân
G/v : ngược lại nếu một tam giác có 2 góc ở đáy bằng nhau thì D ntn?
G/v : làm BT 47/127/SGK:
G/v : D GIH có là D cân không ? tại sao?
G/v : giơi thiệu D vuông
G/v : D trên có những đặc điểm gì?
G/v : D ABC trên được gọi là D vuông cân
G/v : nêu định nghĩa
Củng cố ?3
G/v :Tính số đo góc nhọn của 1 D vuông cân
G/v : vậy trong D mỗi góc nhọn = 450
G/v : hãy kiểm tra lại bằng thước đo
G/v : giới thiệu đn D đều
G/v : hướng dẫn vẽ
- Vẽ 1 cạnh bất kỳ BC
- Vẽ cung tâm B,C có cùng bán kính BC chúng cắt nhau tại A
- Nối AB,AC ta được D đều ABC
G/v : làm ?4
Gọi H/s trình bày
Þ trong D đều mỗi góc có số đo = 600
G/v : ngoài việc chứng minh bằng đn vẽ D đều em còn có cách chứng minh nào khác ?
1/ Định nghĩa :
H/s : D cân là D có 2 cạnh = nhau
AB, AC là các cạnh bên
BC là cạnh đáy
B, C là 2 góc ở đáy
 là góc ở đỉnh
Tam giác cân
Cạnh bên
Cạnh đáy
Góc ở đáy
Góc ở đỉnh
D ABC cân tại A
AB,AC
BC
ACB
ABC
BAC
DADE cân tại A
AD,AE
DE
AED ADE
DAE
DACH cân tại A
AC,AH
CH
ACH AHC
CAH
2/ Tính chất :
H/s : viết GT, KL
GT Cho D ABC cân tại A
AD là phân giác Â
D Ỵ BC
KL so sánh ABD và ACD
Xét D ABD và D ACD có :
AB = AC (gt)
A1 = A2 (gt)
Cạnh AD chung
Þ D ABD = D ACD (c-g-c)
Þ ABD = ACD ( 2 góc tương ứng)
H/s : hai góc ở đáy bằng nhau
H/s : phát biểu định lý 1
H/s: Đó là D cân
H/s : phát biểu định lý 2
H/s : làm
H/s : D ABC có Â = 900
AB = AC
H/s : nhắc lại định nghĩa
H/s : Xét D vuông ABC ( Â=900)
Þ B + C = 900
mà D ABC cân tại A
Þ B =C ( T/c D cân)
Þ B = C = 450
3/ Tam giác đều :
H/s : đọc đn
A
C
B
Do AB = AC Þ D ABC cân tại A
Þ B = C (1)
do AB = BC Þ D ABC cân tại B
Þ C = A (2)
từ (1) và (2) ta có : A = B = C
mà A + B + C = 1800 ( đ/lý tổng 3 góc trong D)
Þ A = B =C = 600
* Hệ qủa 1 (SGK)
- C/m có 3 góc = nhau
- C/m D cân có 1 góc = 600
* Hệ qủa 2 (SK)
* Hệ qủa 3 : (SGK)
4/ Củng cố, dẵn dò :
Nêu đn , t/c của D cân
Nêu đn D đều và các cách chứng minh
Thế nào là D vuông cân
Làm các bt SGK và SBT
Tuần : 20 Ngày soạn : 22/01/2006
Tiết : 36 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I/ Mục đích :
H/s hiểu được củng cố các kiến thức về D cân và 2 dạng đặc biệt của D cân.
Kỹ năng vẽ hình và tính số đo của 1 D.
Biết chứng minh 1 D cân, 1 D đều.
Nắm được thuật nghữ đại lượng thuận, đại lượng đảo.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, compa, thước thẳng
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ KT bài cũ :
HS1 : Định nghĩa D cân, phát biểu đl1, đl2, về t/c của 1 D cân
Chữa bài tập 49/127/SGK
3/ Luyện tập :
Bài 50/127/ SGK :
G/v: đưa đề bài lên bảng phụ, vẽ hình
G/v : nếu mái là tôn , góc ở đỉnh BAC của D cân ABC là 450. em hảy tính góc ở đáy ABC như thế nào ?
G/v : tương tự hãy tính ABC trong trường hợp mái ngói có BAC = 1000
G/v : với D cân nếu biết số đo góc ở đỉnh ta tính được số đo góc ở đáy và ngược lại
Bài 51/128/SGK
G/v : đưa bài lên bảng phụ
G/v : H/s vẽ hình ghi GT, KL
GT D ABC cân ( AB = AC)
D Ỵ AC, E Ỵ AB
AD = AE
BD cắt CE tại I
KL a) so sánh ABD và ACE
b) D IBC là D gì?
G/v : muốn so sánh ABD và ACE ta làm ntn?
G/v : hướng dẫn cách chứng minh, học sinh trình bày miệng
G/v : DIBC là D gì ?
Bài 52/128/ SGK :
G/v : gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT,KL
GT xOy = 1200
A thuộc tia phân giác góc xOy
AB ^ Ox, AC ^ Oy
KL D ABC là D gì?vì sao?
G/v : ta phải xét D nào ?
H/s : ABC = (1800 – 1450)/2 = 17,50
H/s : ABC = (1800 – 1000)/2=400
A
H/s : đọc đề, vẽ hình
D
E
C
B
H/s : lên bảng trình bày
a) Xét D ABD và D ACE có :
AB = AC (gt)
 chung
AD = AE (gt)
Þ D ABD = D ACE ( c-g-c)
Þ ABD = ACE ( 2 góc tương ứng )
C
H/s : lên bảng trình bày
A
B
Xét D ABO và D ACO có :
B = C = 900
O1 = O2 = 1200/2 = 600
OA chung
Þ D vuông ABO = D vuông ACD ( cạnh huyền – góc nhọn)
4/ Hướng dẫn về nhà :
Oân lại đn t/c D cân. D đều, cách c/m 1 D cân, 1D đều.
Tuần : 21 Ngày soạn : 05/02/2006
Tiết : 37 Ngày dạy :
ĐỊNH LÝ PITAGO
I/ Mục đích :
Nắm được định lý về quan hệ giữa 3 cạnh của một D vuông.
Biết vận dụng định lý pitago đê tính độ dai 1 cạnh của D vuông.
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, phấn màu
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ KT bài cũ :
HS1: Muốn CM một D là D cân ta phải làm như thế nào?
3/ Bài mới :
G/v : giới thiệu nhà toán học Pitago
Một trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của 1 D vuông đó chính là định lý Pitago mà hôm nay chúng ta học
G/v : yêu cầu HS làm ?1
G/v: hãy cho biết độ dài cạnh huyền của D vuông
G/v : qua đo đạc ta phát hiện ra điêu gì liên hệ giữa 3 cạnh
G/v : Thực hiện ?2
G/v : Đưa bảng phụ có dán 2 tấm bìa
G/v : Phần bìa không bị che khuất là 1 hình vuông có cạnh = c. Tính điện tích tấm bìa tương tự
G/v : Có nhận xét gì về điện tích tấm bìa không bị che khuất
G/v : rút ra kết luận
G/v : hệ thức nói trên nói lên điêu gì?
Đó chính là nội dung của định lý Pitago
G/v : HS đọc định lý
D ABC có Â=900
Þ BC2 = AB2 + AC2
G/v : đọc phần lưu ý SGK
G/v : yêu cầu làm ?3
G/v : yêu cầu làm ?4
Vẽ D ABC , AB = 3cm
AC = 4cm; BC = 5cm
G/v: qua đo đạc ta thấy D ABC là D vuông
G/v : vậy tóm lại định lý đảo (SGK)
1/ Định lý Pitago :
H/s : cả lớp lam vào vở
Ta có : 32 + 42 = 9 + 16 = 25
32 + 42 = 52
H/s : trong D vuông bình phươgn độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phươgn độ dài 2 cạnh góc vuông
H/s : 2 học sinh thực hiện
H/s : diện tích tấm bìa đó bằng c2
H/s : điện tích a2 + b2
H/s : vậy : c2 = a2 + b2
H/s : đọc
B
A C C
H/s : trả lời miệng
2/ Định lý Pitago đảo :
H/s : thực hiện
* Định lý đảo : (SGK)
4/ Củng cố, luyện tập :
Phát biểu định lý Pitago.
Phát biểu định lý đảo.
Về nhà học thuộc các định lý.
Làm BT SGK và BT SBT.
Tuần : 21 Ngày soạn : 12/02/2005
Tiết : 38 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP 1
I/ Mục đích :
Củng cố định lý Pitago và định lý đảo
Vận dụng định lý để giải bài toán
II/ Chuẩn bị : Bảng phụ, thước thẳng, êke, phấn màu
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ KT bài cũ:
HS1 : Phát biểu định lý Pitago vẽ hình và viết hệ thức liên hệ
Chữa bài 55/131/SGK
HS2 : Phát biểu định lý Pitago, vẽ hình và viết hệ thức liên hệ
Chữa bài 56a,c/131/SGK
3/ Luyện tập :
Bài 57/131/SGK
G/v: đưa bài lên bảng phụ
G/v : em cho biết DABC có góc nào vuông không?
Cạnh AC là cạnh lớn của D ABC
Bài 87/108/SBT
G/v: đưa đề bài lên bảng phụ
B
H/s vẽ hình ghi GT, KL
A o C
D
G/v : Nêu cách tính độ dài AB?
G/v: tương tự tính các cạnh còn lại
Bài 58/132/SGK
G/v: yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
G/v: trong lúc An dựng tủ cho tủ thẳng, tủ có vướng vào trần nhà không?
G/v: đại diện nhóm trình bày
G/v : nhận xét
G/v: Giới thiệu mục có thể em chưa biết
Thực hiện cắt ghép hình vẽ
H/s: lời giải của bạn Tâm là sai ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn với tổng bình phương 2 cạnh còn lại
82 + 152 = 64 + 225 = 289
82 + 152 = 172
Vậy DABC là D vuông có B = 900
GT AC ^ BD tại O
OA = OC; OB = OD
AC = 12cm; BD = 16cm
KL Tính AB, BC, CD, DA
Tính :
DAOB có : AB2 = AO2 + OB2 ( đ/l Pitago)
Gọi đường chéo của tủ là d
Ta có : d2 = 202 + 42 (đ/l Pitago)
d2 = 400 + 16 = 416
Vậy chiều cao của nhà là 21 dm
4/ Hướng dẫn về nhà :
Oân tập định lý Pitago thuận, đảo
Làm bài tập SGK, SBT
Tuần : 22 Ngày soạn : 12/02/2006
Tiết : 39 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP 2
I/ Mục đích :
Củng cố định lý Pitago (thuận, đảo)
Vận dụng định lý để giải bài tập
II/ Chuẩn bị : Thước kẻ, compa, ekê, giấy, bảng phụ
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ KT bài cũ :
HS1 : Phát biểu định lý Pitago
Chữa bài tập 60/133/SGK
A
12
B H C
H/s : Phát biểu
D vuông AHC có :
AC2 = AH2 + HC2 (định lý Pitago)
AC2 = 122 + 162 = 400
AC = 20
3/ Luyện tập :
Bài 89/108/SBT
G/v : đưa đề bài lên bảng phụ
G/v : H/s vẽ hình ghi GT, KL
C
H
B A
G/v : theo gt AC = bao nhiêu ?
G/v : D vuông nào đã biết 2 cạnh ? có thể tính được cạnh nào?
G/v : yêu cầu hai HS lên bảng trình bày mỗi học sinh làm một phần
A
4
H
1
B C
GT cho AH = 4cm
HC = 1cm
DABC cân
KL tính đáy BC
C H
B
K A I
Bài 61/133/SGK
Trên giấy kẻ ô vuông ( độ dài của ô vuông bằng 1) cho tam giác ABC như hình 35
Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC
(Hình vẽ sẵn trên bảng phụ có kẻ ô vuông)
G/v : gợi ý để học sinh lấy thêm điểm H, K, I trên hình
G/v : hướng dẫn HS tính độ dài đoạn AB
G/v : sau đó 2 HS lên tính tiếp đoạn AC và BC
Thực hành : Ghép 2 hình vuông thành 1 hình vuông
G/v : Đưa bảng phụ có 2 hình vuông
G/v : hướng dẫn
Yêu cầu HS ghép hình theo nhón
G/v : kết qủa thực hành này minh họa cho kiến thức nào?
GT cho AH = 7cm; HC = 2cm
DABC cân
KL Tính BC
AC = HC + HA = 7 + 2 = 9cm
D vuông AHB biết :
AB = AC = 9cm
AH = 7cm
Nên tính được BH từ đó tính được BC
H/s : hai học sinh lên bảng trình bày
a) DABC có AB = AC = 7+2=9cm
D vuông ABH có :
BH2 = AB2 – AH2 (đ/l Pitago)
= 92 - 72
= 32
BH = cm
D vuông BHC có ;
BC2 = BH2 + HC2 (đ/l Pitago)
= 32 + 22
= 36
BH = = 6cm
b) tương tự như câu a
kết qủa : BC = cm
H/s : vẽ hình vào vở
D vuông ABI có :
AB2 = AI2 + IB2 (đl Pitago)
= 22 + 12
AB2 = 5 Þ AB =
Kết qủa AC = 5
BC =
H/s : đặt đoạn AH = b trên cạnh AD, nối AH = b trên cạnh AD, nối BH , HF rồi cắt hình, ghép hình để được 1 hình vuông mới
H/s : Định lý Pitago
4/ Hướng dẫn về nhà :
Oân lại định lý Pitago (thuận, đảo)
BTVN 83,84,85,90,92/108,109 SBT
Oân lại các TH = nhau của 2 D
Tuần : 22 Ngày soạn : 13/02/2006
Tiết : 40 Ngày dạy :
CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
I/ Mục đích :
HS nắm được các Th = nhau của 2 D vuông. Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh TH cạnh huyền – cạnh góc vuông
Vận dụng TH D vuông để CM các đoạn thẳng, các góc = nhau
Rèn luyện kỹ năng phân tích
II/ Chuẩn bị :
Thước thẳng , êke vuông, bảng phụ
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ KT bài cũ :
HS1 : Hãy nêu các TH bằng nhau của D vuông được suy ra từ các TH = nhau của D
3/ Bài mới :
G/v: 2 D vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào = nhau?
G/v: Ngoài các TH = nhau đó của D hôm nay ta biết thêm 1 TH nữa
B E
A C D F
G/v: HS đọc trong khung trang 135/SGK
G/v: HS vẽ hình ghi GT, KL
GT cho DABC, Â = 900
DDEF, D = 900
BC = EF
AC = DF
KL DABC = DDEF
G/v: phát biểu định lý Pitago, định lý có ứng dụng gì?
G/v: Tính cạnh AB theo cạnh BC, AC như thế nào?
G/v: tương tự DDEF có ?
Nhờ định lý Pitago ta chỉ ra được 2 D ABC = D DEF có 3 cạnh = nhau
G/v: HS phát biểu TH = nhau cạnh huyền, cạnh góc vuông
A
D E
B M C
G/v: tìm các D = nhau ở HV
G/v : trên hình bên có những D nào = nhau
G/v: HS CM tương tự D DMB = DEMC
DAMB = DAMC
G/v: hướng dẫn HS làm miệng
1/ Các TH bằng nhau đã biết của tam giác vuông :
Hai cạnh góc vuông = nhau
1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
Cạnh huyền và 1 góc nhọn = nhau
2/ Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông :
- Khi biết 2 cạnh của D vuông Þ cạnh thứ 3
- CM : đặt BC = EF = a
AC = DF = b
Xét DABC (Â=900) theo định lý Pitago có:
BC2 = AB2 + AC2
Þ AB2 = BC2 – AC2 = a2 – b2 (1)
DE2 = a2 – b2 (2)
Từ (1) và (2) có : AB2 = DE2
Þ AB = DE Þ DABC = DDEF (c.c.c)
3/ Luyện tập :
Bài 66/137/SGK
Giả thiết : DABC phân giác AM đường trugn tuyến thuộc BC
MD ^AB, ME^AC tại E
CM: chỉ ra D nào = nhau
D ADM = D AEM ( TH cạnh huyền, góc nhọn)
vì : D = Ê = 900
AM cạnh chung
Â1 = Â2 (gt)
Bài 63/136/SGK:
4/ Hướng dẫn về nhà :
Về học thuộc các TH của D
Làm BTVN
Tuần : 23 Ngày soạn : 19/02/2006
Tiết : 41 Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I/ Mục đích :
Rèn luyện kỹ năng chứng minh D vuông bằng nhau.
II/ Chuẩn bị :
Thước thẳng, êke vuông, compa, phấn màu
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ KT bài cũ :
HS1 : Phát biểu các Th = nhau của D vuông?
B E
A C D F
Chữa bài 64/136/SGK
D ABC và DEF có :
 = D = 900
AC = DF (gt)
BC = EF hoặc AB = DE
Hoặc C = F
Thì D ABC = D DEF
3/ Luyện tập :
Bài 98/110/SBT
G/v: đưa đề bài lên bảng phụ
G/v : HS vẽ hình ghi GT, KL
A
1 2
B M C
G/v: để chứng minh DABC cân ta cần chứng minh điều?
G/v: trên hình vẽ thêm đường phụ để suy ra 2 D vuông
A
K H
B M C
G/v: qua bài tập này cho ta biết một D có những điều kiện gì ? để trở thành D cân
Bài 101/110/SBT:
G/v: HS đọc đề
Cà lớp ghi GT,KL, vẽ hình
A
1 2
H K
B I C
G/v: có những D nào = nhau
G/v: để chứng minh BH = HC ta chứng minh ntn?
GT DABC
MC = MB; Â1 = Â2
KL DABC cân
Chứng minh :
- Cần chứng minh : AB = AC hoặc B = C
- D ABM và D ACM có 2 cạnh và 1 góc vuông = nhau nhưng không xen giữa
- Từ M kẻ MK ^ AB tại K
MH ^ AC tại H
- CM : DAKM = DAHM
có K = H = 900
AM chung
Â1 = Â2
Þ DAKM = DAHM ( cạnh huyền góc nhọn)
Þ KM = HM
Xét DBKM và DCHM có :
K = H = 900
KM = HM (cmt)
MB = MC (gt)
Þ DBKM = DCHM (cạnh huyền và góc vuông)
Þ B = C ( góc tương ứng)
Þ D ABC cân
HS: đường cao vừa là đường trung tuyến, phân giác
GT DABC
AB < AC
Phân giác  cắt trung trực BC tại I
IH ^ AB , IK ^ AC
KL BH = CK
Chứng minh :
DIMB = DIMC (c.g.c) Þ IB = IC
D IAH = D IAK (cạnh huyền góc nhọn)
Þ IH = IK
D HIB = D KIC (cạnh huyền – góc vuông)
Þ IB = IC
4/ Hướng dẫn về nhà :
Học lý thuyết
Làm BTVN
Tiết sau thực hành
Tuần : 23 Ngày soạn : 19/02/2006
Tiết 42-43 Ngày dạy
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI
I/ Mục đích :
HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó một một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được.
Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.
II/ Chuẩn bị :
Địa điểm thực hành cho các tổ HS
Các giác kế và cọc tiêu điểm để các tổ thực hành
Mẫu báo cáo thực hành
Mỗi tổ chẩn bị 1 sợi dây khoảng 10m, 1 thước đo độ dài, 4 cọc tiêu
III/ Hoạt động :
1/ Điểm danh :
2/ Thực hành : ( 2 tiết liền)
G/v: đưa hình 149 lên bảng phụ và giới thiệu thực hành.
1/ Nhiệm vụ :
Cho trước 2 cọt A và B trong đó ta nhìn thấy cọc B nhưng không đi đến được. Hãy xác định khoảng cách AB giữa 2 chân cọc
2/ Hướng dẫn cách làm
G/v vừa nêu các bước làm vừa vẽ dần để được hình 150/SGK
Cho trước hai điểm A và B giả sử hai điểm đó bị ngăn cách bởi một con sông nhỏ, ta đang ở bờ sông có điểm A, nhìn thấy điểm B nhưng không tới được
B
x 1 y
A E 2 D
C
Đặt giác kế tại điểm A vạch đường thằng xy vuông góc với AB tại A
G/v: Sử dụng giác kế thế nào để vạch được đường thẳng xy vuông góc với AB
G/v: Cùng HS làm mẫu trước lớp cách vẽ đường thẵng xy vuông góc AB
- sau đó lấy một điểm E nằm trên xy
- xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD
G/v: Làm thế nào để xác định được điểm D ?
- Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm vuông góc với AD
G/v: cách làm như thế nào ?
- Dùng cọc tiêu , xác định trên tia Dm điểm C sao cho B, E, C thẳng hàng
- Đo độ dài đoạn CD
G/v: vì sao khi làm như vậy ta lại có CD = AB
G/v: yêu cầu HS đọc phần hướng dẫn cách làm trang 138/SGK
G/v: các tổ trưởng báo các việc chuẩn bị của tổ về phân công nhiệm vụ và dụng cụ
G/v: kiểm tra cụ thể
G/v: giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành
1/ Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm :
H/s: nghe và ghi bài
H/s: đọc lại nhiệm vụ trang 138/SGK
H/s : đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng đi qua A
- Đưa thanh quay về vị trí 00 và quya mặt đĩa sao cho cọc ở B và hai khe hở ở thanh quya thẳng hàng
- Cố định mặt đĩa thanh quay 900 điều chỉnh cọc sao cho thẳng hàng với khe hở ở thanh quay
Đường thẳng đi qua A và cọc chính là đường thẳng xy.
H/s: Có thể dùng dây đo đoạn thẳng AE rồi lấy trên tia đối của tia EA điểm D sao cho ED = EA
Mặt khác có thể dùng thước đo để được ED = EA
H/s: cách làm tương tự như vạch đường thẳng xy vuông góc với AB
H/s : DABE và DDCE có :
Ê1 = Ê2 ( đối đỉnh)
AE = DE (gt)
 = D = 900
Þ D ABE = D DCE (c.g.c)
Þ AB = CD (cạnh tương ứng)
H/s: đọc
2/ Chuẩn bị thực hành :
H/s: Tổ trưởng báo cáo
Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo của tổ
BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 42-43 HÌNH HỌC
Của tổ ……… lớp 7…
KẾT QỦA : AB = …… ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ (GV CHO)
File đính kèm:
- GIAO AN HINH 7 KY II.doc