Giáo án Toán 7 - Tuần 20 đến tuần 36

A . Mục tiêu

- Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày.

- Học sinh có khả năng liên hệ với thực tế.

B . Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu.

- Học sinh : Thước thẳng, compa, bảng nhóm, bút dạ.

C. Hoạt động dạy học

 

doc76 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 20 đến tuần 36, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 – Tiết 33 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 02 – 01 – 2012 Ngày giảng : 03 – 01 – 2012 A . Mục tiêu Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày. Học sinh có khả năng liên hệ với thực tế. B . Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu. Học sinh : Thước thẳng, compa, bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác? Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) và ghi điểm. Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Bài 43 (trang 125 – SGK). Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình Gọi học sinh khác ghi GT – KL Giáo viên yêu cầu học sinh khác đánh giá từng học sinh lên bảng làm. Nêu cách chứng minh AD = BC Nêu cách chứng minh EAB = ECD Tìm điều kiện để OE là phân giác. Yêu cầu học sinh lên bảng chứng minh. Bài 66 (trang 106 – SBT). GV cùng HS vẽ hình, phân tích đề bài, sau đó hướng dẫn HS chứng minh miệng. Để chứng minh ID=IE ta có thể đưa về chứng minh hai tam giác nào bằng nhau không? Giáo viên gợi ý: Hãy đọc hướng dẫn của SBT. Giáo viên: hướng dẫn học sinh phân tích Kẻ phân giác IK của góc BIC Tìm cách chứng minh và ID = IK và IE = IK ID = IE Học sinh đọc đề bài , vẽ hình GT A, B Ox: OA < OB C, D Oy : OC = OA, OD = OB E AD BC KL a/ AD = BC b/ EAB = ECD c/ OE là phân giác Chứng minh: Học sinh: Ta CMADO = CBO OA = OB, chung, OB = OD GT GT Học sinh: chứng minhEAB = ECD Ta có: OAD = OCB ; Do OA = OD, OB = OC AB = CD EAB = ECD (g.c.g) Học sinh phân tích: OE là phân giác OBE = ODE (c.c.c) hay (c.g.c) Một học sinh đọc to đề Trên hình không có hai tam giác nào nhận EI; ID là hai cạnh mà hai tam giác đó lại bằng nhau. Học sinh đọc : Kẻ tia phân giác của Học sinh chứng minh dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Kẻ phân giác IK của góc BIC ta được, theo đầu bài : IE=IK (cạnh tương ứng) Chứng minh tương tự IK=IDIE=ID=IK Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. Nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác Bài tập về nhà: 44 (trang 125 – SGK). Tuần 20 – Tiết 34 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 04 – 01 – 2012 Ngày giảng : 05 – 01 – 2012 A . Mục tiêu Học sinh củng cố về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phân tích, trình bày. Học sinh có khả năng liên hệ với thực tế. B . Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu. Học sinh : Thước thẳng, compa, bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) và ghi điểm. Một học sinh lên bảng trả lời. Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Bài 44 (trang 125 – SGK). Yêu cầu học sinh đọc đề bài và vẽ hình Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình Gọi 1 học sinh khác đứng tại chỗ nêu GT – KL Giáo viên cho học sinh hoạt động theo nhóm. Giáo viên đi kiểm tra, hướng dẫn Gọi học sinh nhóm khác nhận xét Bài tập: ChoABC có AB=AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng AM là phân giác góc A. Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL và chứng minh. Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình và làm trên bảng, sau đó đánh giá cho điểm. Giáo viên có thể hướng dẫn (nếu cần thiết) Bài 44 (trang 125 – SGK). Học sinh đọc đề bài và vẽ hình. 1 học sinh lên bảng vẽ hình. GT ABC; AD là phân giác KL a/ ADB = ADC b/ AB = AC Học sinh hoạt động nhóm 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. a) Xét ADB và ADC có: AD chung ADB = ADC (g.c.g) b) Vì ADB = ADC AB = AC (đpcm) Học sinh nhóm khác nhận xét. GT ABC: AB = AC M là trung điểm BC KL AM là phân giác Học sinh chứng minh: Xét ABM và ACM có: AB=AC(gt) MB=MC (vì M là trung điểm của BC), Cạnh AM chung ABM = ACM (c.c.c) (góc tương ứng) AM là phân giác Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác. Bài tập về nhà: Làm các bài tập còn lại trong sách bài tập. Đọc trước bài “ Tam giác cân”. Tuần 20 – Tiết 35 TAM GIÁC CÂN Ngày soạn : 04 – 01 – 2012 Ngày giảng : 05 – 01 – 2012 A . Mục tiêu Nắm được định nghĩa tam giác cân, vuông cân, đều; tính chất về góc của tam giác cân, vuông cân, đều. Biết cách vẽ các tam giác, biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán, tập dượt chứng minh. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, óc tư duy. B . Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Định nghĩa Giới thiệu ABC có AB = AC (vẽ hình lên bảng) Nêu đặc điểm của ABC? Giới thiệu: ABC đó được gọi là tam giác cân Giới thiệu các yếu tố của tam giác cân Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân. Cách vẽ tam giác cân? Yêu cầu thực hiện ? 1 (trang 126 – SGK). Học sinh ghi bài: AB, AC gọi là cạnh bên, BC gọi là cạnh đáy gọi là góc ở đỉnh, gọi là góc ở đáy HS thực hiện: PM, PN là 2 cạnh bên, MN là cạnh đáy là góc ở đỉnh, là góc ở đáy Vẽ ABC sao cho có 2 cạnh của tam giác bằng nhau Học sinh thực hiện ? 1 (trang 126 – SGK). Các cân: ADE, ABC, ABH, CBH Hoạt động 2: Tính chất. Cho học sinh thực hiện ? 2 (trang 126 – SGK). Dựa vào hình, ghi GT, KL ABD = ACD c.g.c Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí. Yêu cầu xem lại bài tập 44 (trang 125 – SGK). Qua bài toán này em nhận xét gì. Giáo viên: Đó chính là định lí 2. Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2. Ta có mấy cách chứng minh một tam giác là tam giác cân? Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó. Yêu cầu học sinh làm ? 3 (trang 126 – SGK). Qua ? 3 có nhận xét gì? Học sinh thực hiện ? 2 (trang 126 – SGK). GT ABC cân tại A, KL Chứng minh: ABD = ACD (c.g.c) Vì AB = AC, , AD chung a) Định lí 1: tam giác cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau. ABC cân tại A ABC có thì cân tại A b) Định lí 2: ABC có ABC cân tại A ABC, AB = AC C1: chứng minh 2 cạnh bằng nhau. C2: chứng minh 2 góc bằng nhau. Học sinh ABC (); AB = AC. tam giác đó là tam giác vuông cân. c) Định nghĩa 2: ABC có và AB = AC ABC vuông cân tại A Học sinh thực hiện ? 3 (trang 126 – SGK). ABC , , = 450 Học sinh: tam giác vuông cân thì 2 góc nhọn bằng 450 Hoạt động 3: Tam giác đều. Cho học sinh quan sát ABC H.115 Nêu đặc điểm của ABC? Đó là tam giác đều. Vậy thế nào là tam giác đều? Cách vẽ tam giác đều? Cho học sinh thực hiện ? 4 (trang 126 – SGK). Qua ? 4 có nhận xét gì về tam giác đều ABC? Học sinh quan sát ABC ở hình 115 (trang 126 – SGK). Tam giác có ba cạnh bằng nhau Học sinh: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau Học sinh: Vẽ đoạn thẳng AB, Vẽ (A, AB) và vẽ (B, BA) Hai đường tròn này chúng cắt nhau tại C. Nối AC, BC Ta được ABC đều Học sinh thực hiện ? 4 (trang 126 – SGK). a/ ABC cân tại A (AB = AC) ABC cân tại B (BA = BC) b/ ABC có Học sinh nêu hệ quả (trang 127 – SGK). Hoạt động 4: Củng cố Làm bài tập 47 (trang 127 – SGK). H.116: ABD (AB = AD) cân tại A,ACE (AC = AE) cân tại A H.117 IHG có IHG cân tại I H.118: MOK, NPO cân, OMN đều, OPK cân Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. Học bài Bài tập về nhà: 46 ; 48 ; 49; 50 (trang 127 – SGK). Tuần 21 – Tiết 36 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 09 – 01– 2012 Ngày giảng : 10 – 01 – 2012 A . Mục tiêu Học sinh củng cố được các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân. Có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc của một tam giác cân. Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, sáng tạo. B . Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Học sinh 1: Nêu định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lý 1 và định lý 2 về tính chất của tam giác cân. Làm bài tập 49a (trang 127 – SGK). Học sinh 2: Nêu định nghĩa tam giác đều? Các hệ quả? Làm bài tập 49b (trang 127 – SGK). Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) và ghi điểm. Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập. Bài 50 (trang 127 – SGK). Yêu cầu học sinh nghiên cứu đề bài và thực hiện Nếu mái nhà làm bằng tôn, nêu cách tính góc Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện Cho 1 học sinh tương tự làm phần b. Giáo viên đánh giá. Giáo viên: Như vậy với tam giác cân, nếu biết số đo của góc ở đỉnh thì tính được số đo góc ở đáy. Ngược lại, nếu biết được số đo góc ở đáy thì tính đượ số đo góc ở đỉnh. ABC cân ở A thì: ; . Bài 52 (trang 128 – SGK). Yêu cầu đọc và nghiên cứu đề bài Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT - KL Để chứng minh và ta phải làm gì? Giáo viên gọi một học sinh trình bày miệng bài chứng minh, sau đó yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày. Giáo viên có thể cùng phân tích với học sinh để chứng minh cách khác như sau: Cần chứng minh = Hay DBC = ECB (c.g.c) Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày miệng cách chứng minh này. IBC là tam giác gì? Vì sao? Giáo viên: Nếu câu a ta chứng minh theo cách 1 thì câu b chứng minh như thế nào? Giáo viên có thể khai thác bài toán: Nối ED. Chứng minh: c) AED cân d) EIB = DIC Sau đó cho học sinh thực hiện Bài 50 (trang 127 – SGK). Học sinh đọc kĩ đầu bài a) Mái tôn thì =1450. Xét ABC có 2=350 =17030’ b) Mái nhà là ngói Do ABC cân ở A Mặt khác 1000+2=1800 2= 800 =400 Bài 52 (trang 128 – SGK). Học sinh đọc đề bài và vẽ hình, ghi GT – KL 1 học sinh lên bảng vẽ hình. GT ABC cân (AB = AC) D AC, E AB : AD = AE BD CE I KL a/ So sánh và b/ IBC là tam giác gì? Vì sao? Một học sinh trình bày trên bảng: Xét ADB và AEC có: AD = AE (GT); chung; AB = AC (gt) ADB = AEC (c.g.c) (hai góc tương ứng) Học sinh trình bày miệng cách 2 +Vì E AB (gt)AE + EB = AB Vì DAC(gt) AD + DC = AC Mà AB = AC, AD = AE(GT) EB = DC Xét DBC và ECB có: BC cạnh chung; (ABC tại A) DC=EB (chứng minh trên) DBC = ECB(c.g.c) (hai góc tương ứng) Mà (ABC tại A) (đpcm) Hay = Học sinh: Tam giác IBC là tam giác cân, vì theo chứng minh cách 2 ta có Học sinh: Ta có = (chứng minh câu a) Hay Mà (ABC tại A) Vậy IBC cân Học sinh thực hiện: c) AED cân Thật vậy: AE = AD(gt) AED cân tại A d) Học sinh tự chứng minh Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. Nắm chắc thế nào là tam giác cân, tam giác đều và các tính chất Bài tập về nhà: 48, 52 (trang 127 ; 128 – SGK). Đọc trước bài định lý Py - ta - go. Tuần 21 – Tiết 37 ĐỊNH LÍ PITAGO Ngày soạn : 11 – 01– 2012 Ngày giảng : 12 – 01 – 2012 A . Mục tiêu Học sinh nắm được định lý Py – ta – go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lý Py – ta – go đảo. Biết vận dụng định lý để tính độ dài một cạnh của tam giác khi biết độ dài hai cạnh còn lại, và biết dựa vào định lý để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. Giáo dục tính cẩn thận trong vẽ hình, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. B . Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Học sinh 1: Tính diện tích hình vuông có cạnh là a + b. Học sinh 2: Vẽ tam giác vuông ABC có hai cạnh góc vuông là 3 và 4 cm. Đo độ dài cạnh huyền. Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) và ghi điểm. Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Định lí Pitago Cho học sinh thực hiện ? 1. Vẽ 1 tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 3cm, 4cm. Đo độ dài của cạnh huyền Độ dài cạnh huyền của tam giác vuông? Giáo viên 32 + 42 = 9 + 16 = 25 52 = 25 32 + 42 = 52 Như vậy qua đo đạc, ta đã phát hiện ra điều gì lên hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác vuông? Cho học sinh thực hiện ? 2. Yêu cầu học sinh thực hiện và quan sát H121, 122 (trang 129 – SGK). Ở h121: Phần bìa không bị che lấp là hình vuông có cạnh là c diện tích hình vuông? Ở h.122: Phần bìa không bị che lấp gồm 2 hình vuông có cạnh là a và b. Diện tích hai hình vuông đó? Nhận xét gì về diện tích phần bìa không bị che lấp ở hai hình? Giải thích? Qua đó ta có mối quan hệ giữa c2 và a2 + b2 như thế nào? Hệ thức này nói lên điều gì? Giáo viên: Đó chính là nội dung định lí Pitago mà sau này ta sẽ được chứng minh Cho học sinh đọc nội dung định lí Pitago (trang 130 – SGK). Vẽ hình, ghi GT – KL của định lí? Giáo viên cho học sinh đọc phần lưu ý. Cho học sinh thực hiện ? 3. Sau đó cho 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời, giáo viên ghi lại. Học sinh thực hiện ? 1 vào vở Cả lớp thực hiện vẽ hình và đo Độ dài cạnh huyền là 5cm Học sinh: Bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh góc vuông Học sinh thực hiện ? 2. Học sinh lên bảng thực hiện gắn các tam giác vuông theo H.121,122 (trang 129 – SGK). Học sinh: Diện tích hình vuông là c2 Diện tích hai hình vuông lần lượt là a2 và b2 Học sinh: Diện tích phần không bị che lấp ở hai hình bằng nhau c2 = a2 + b2 Học sinh: Đó là trong tam giác vuông, bình phương độ dại cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh góc vuông Học sinh đọc nội dung định lí Pitago (trang 130 – SGK). GT ABC: = 900 KL BC2 = AB2 + AC2 Học sinh đọc phần lưu ý (trang 130 – SGK). Học sinh làm ? 3. H.124: ABC có: AB2 + BC2 = AC2 (định lí Pitago) AB2 + 82 = 102 AB2 = 102 – 82 = 100 – 64 = 36 = 62 AB = 6 hay x = 6 H.125: Tương tự, EF2 = 12 + 12 = 2 EF = hay x = Hoạt động 3: Định lí đảo. Thực hiện ? 4. Một em lên bảng dựng tam giác có 3 cạnh bằng 3cm, 4cm và 5cm? Dùng thước đo góc hãy xác định góc ABC? Từ đó ta có nhận xét gì? Giáo viên: Người ta đã chứng minh được định lý Py-ta-go đảo: “Nếu một tam…. ..là tam giác vuông”. Học sinh thực hiện vào vở. 1 học sinh lên bảng vẽ. Học sinh: = 900 Học sinh đọc nội dung định lí Pitago đảo (trang 130 – SGK). ABC có AB2+AC2=BC2 = 900 Hoạt động 4: Củng cố. Hệ thống kiến thức toàn bài. Cho học sinh làm các bài tập 53, 54 (trang 131- SGK). Hai học sinh làm bài trên bảng. cả lớp làm bài vào vở bài tập. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Bài tập về nhà: 55, 56 (trang 131 – SGK). Tuần 21 – Tiết 38 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 11 – 01 – 2012 Ngày giảng : 12 – 01 – 2012 A . Mục tiêu Tiếp tục củng cố định lý Py - ta - go thuận và đảo. Học sinh có khả năng vận dụng định lý Py - ta - go để làm bài tập và giải quyết các bài toán thực tế có vận dụng định lí. Giới thiệu một số bộ ba Py - ta - go. Thấy được ứng dụng của định lý trong thực tế. B . Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Học sinh 1: Nêu định lí Pitago trong tam giác vuông. Chữa bài tập 55 (trang 131 – SGK). Học sinh 2: Phát biểu định lí Pitago đảo. Vẽ hình và ghi công thức minh họa Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) và ghi điểm. Hai học sinh lần lượt lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập. Bài 57 (trang 131 – SGK). Cho học sinh đứng tại chỗ trả lời và sửa lại ABC có góc nào vuông? Bài 56 (trang 131 – SGK). Cho học sinh đọc và nghiên cứu đề bài sau đó thực hiện Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời Giáo viên bổ sung, nhận xét. Bài tập 83 (trang 108 – SBT). Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán. Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL. Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính được gì? Học sinh: AB+AC+BC. Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính Biết AC = 20 cm, cần tính AB, BC. Bài 57 (trang 131 – SGK). Học sinh: Lời giải trên là sai. Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại Vậy ABC vuông (theo định lí Py-ta-go đảo) Học sinh: ABC vuông tại B (có AC lớn nhất) Bài 56 (trang 131 – SGK). Học sinh thực hiện vào vở. Sau đó đứng tại chỗ trả lời a) Vì 92 + 122 = 81 + 144 = 225 152 = 225 92 + 122 = 152 Vậy tam giác là tam giác vuông. b) 52 + 122 = 25 + 144 = 169 132 = 169 52 + 122 = 132 Vậy tam giác là tam giác vuông. c) 72 + 72 = 49 + 49 = 98 102 = 100 Vì 98100 72 + 72 102 Vậy tam giác không là tam giác vuông. Học sinh đọc đề bài Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. GT ABC: AH BC, AC = 20 cm AH = 12 cm, BH = 5 cm KL Chu vi ABC (AB+BC+AC) = ? Giải Theo Py-ta-go cho AHB ta có: = 169 = 132 AB = 13cm Xét AHC theo Py-ta-go ta có: Chu vi của ABC là: Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. Học và nắm chắc kiến thức đã học về định lí Pitago Bài tập về nhà: 59 ; 60 ; 61 (trang 133 – SGK). 89 (trang 108 – SBT). Tuần 22 – Tiết 39 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 29 – 01 – 2012 Ngày giảng : 30 – 01 – 2012 A . Mục tiêu Ôn luyện định lí Py-ta-go và định lí Pitago đảo. Rèn luyện kĩ năng sử dụng định lí Pitago để tính toán. Rèn luyện kĩ năng tính toán. Thấy được ứng dụng của định lý trong thực tế. B . Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, êke, phấn màu. Học sinh : Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Học sinh 1: Phát biểu định lí Pitago? MHI vuông ở I Viết hệ thức của định lí Pitago Học sinh 2: Phát biểu định lí Pitago đảo? GHE có . Tam giác này vuông ở đâu? Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) và ghi điểm. Hai học sinh lần lượt lên bảng kiểm tra. Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập. Bài 59 (trang 133 – SGK). Cho học sinh nghiên cứu đề bài. Để tính độ dại đường chéo AC ta thực hiện như thế nào? Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày. Giới thiệu bộ khớp vít như sách giáo khoa. Nếu không có nẹp chéo AC thì khung ABCD sẽ như thế nào? Bài 60 (trang 133 – SGK). Yêu cầu học sinh thực hiện vẽ hình và ghi GT, KL Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình. Tính AC ta dựa vài tam giác nào? Tính độ dài BC ta thực hiện như thế nào? Bài 61 (trang 133 – SGK). Giáo viên cho học sinh nghiên cứu đề bài. Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều gì? Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày. Học sinh thực hiện. Học sinh: Ta áp dụng định lí Pitago cho ADC Học sinh trình bày vào vở. 1 học sinh lên bảng trình bày. Xét ADC có áp dụng định lí Pitago cho vuông ADC: Thay số: AC2 = 482 + 362 AC2 = 2304 + 1296 = 3600 AC = = 60cm Vậy AC = 60 cm Học sinh: Nếu không có nẹp chéo AC thì ABCD khó giữ được là hình chữ nhật, góc D có thể thay đổi không còn là 900. Học sinh vẽ hình, ghi GT – KL Áp dụng định lí Pitago cho vuông HAC: AC2 = AH2 + HC2 = 122 + 162 AC2 = 144 + 256 = 400 AC = = 20cm Ta có: BC = BH + HC Áp dụng định lí Pitago cho vuông HAB: AB2 = BH2 + AH2 BH2 = AB2 – AH2 = 132 – 122 BH2 = 169 – 144 = 25 BH = = 5cm BC = BH + CH = 5 + 16 = 21 cm Bài 61 (trang 133 – SGK). Học sinh nghiên cứu đề bài vẽ hình vẽ. Theo hình vẽ ta có: Học sinh 1: Học sinh 2: Học sinh 3: Vậy ABC có AB =, BC =, AC = 5 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Cần nắm chắc kiến thức đã học về định lí Pitago Bài tập về nhà: 62 (trang 133 – SGK). HD: Tính Vậy con cún chỉ tới được A, B, D. Tuần 22 – Tiết 40 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG Ngày soạn : 30 – 01 – 2012 Ngày giảng : 31 – 01 – 2012 A . Mục tiêu Học sinh nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông , biết vận dụng định lí Pitago để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền – cạnh góc vuông của tam giác vuông. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các bài toán liên quan. Rèn kĩ năng phân tích đề bài và tìm lời giải. B . Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Phát biểu định lí Py- ta – go. Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) và ghi điểm. Hai học sinh lần lượt lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Các trường hợp bằng nhau đã biết của 2 tam giác vuông. Giáo viên: Đặt vấn đề vào bài mới. Như vậy hai tam giác vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau? Vận dụng làm ? 1. Giáo viên đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ. Hai tam giác vuông bằng nhau khi có: - Hai cạnh góc vuông bằng nhau. - Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau. - Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau. ? 1. Học sinh Đứng tại chỗ trả lời: Hình 143: DAHB = DAHC (c.g.c) Hình 144: DDKE = DDKF (g.c.g) Hình 145: DOMI = DONI (cạnh huyền – góc nhọn) Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. Giáo viên: Bằng định lí Pitago ta có thể dễ dàng chứng minh được trường hợp bằng nhau nữa của tam giác vuông Giáo viên cho học sinh đọc phần đóng khung (trang 135 – SGK). Vẽ hình và ghi GT – KL của định lí? Áp dụng định lí Pitago để tính cạnh BC và EF Vậy hai tam giác sẽ bằng nhau theo trường hợp nào? Giáo viên cho học sinh nghiên cứu cách chứng minh Sau đó yêu cầu học sinh có thể trình bày miệng. Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà trình bày vào vở Giáo viên: Như vậy, nhờ định lí Pitago ta đã chỉ ra được ABC = DEF (c.c.c) Phát biểu lại trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông (cạnh huyền – góc nhọn)? Yêu cầu học sinh thực hiện ? 2. Học sinh đọc phần đóng khung (trang 135 – SGK). GT ABC: ; DEF: BC = EF ; AC = DF KL ABC = DEF Học sinh chứng minh (có thể trình bày miệng) Đặt BC = EF = a; AC = DF = b Áp dụng định lí Pitago cho vuông ABC: AB2 + AC2 = BC2 AB2 = BC2 – AC2 = a2 – b2 (1) Áp dụng định lí Pitago cho vuông DEF: DE2 + DF2 = EF2 DE2 = EF2 – DF2 = a2 – b2 (2) Từ (1) và (2) AB2 = DE2 AB = DE ABC = DEF (c.c.c) Học sinh thực hiện ? 2. Cách 1: AHB = AHC (cạnh huyền – góc nhọn) Do Cạnh huyền AB = AC (gt) Cạnh góc vuông chung AH Cách 2: ABC cân (tính chất tam giác cân) AHB = AHC (cạnh huyền – góc nhọn) Vì có AB = AC , Hoạt động 4: Củng cố. Bài 66 (trang 137 – SGK). Giáo viên vẽ hình trên bảng phụ. Bài 66 (trang 137 – SGK). ABC có: AM là phân giác đồng thời là trung tuyến thuộc cạnh BC; MD AB; ME AC Các cặp tam giác bằng nhau là: ADM = AEM (cạnh huyền – góc nhọn) DMB = EMC (cạnh huyền – cạnh góc vuông) AMB = AMC (c.c.c) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Nắm chắc kiến thức đã học về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Bài tập về nhà: 63 ; 64 ; 65 (trang 136; 137 – SGK). Tuần 22 – Tiết 41 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 30 – 01 – 2012 Ngày giảng : 31 – 01 – 2012 A . Mục tiêu Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách ). Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, trình bày bài chứng minh hình. Phát huy tính tích cực của học sinh. B . Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ. C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Chữa bài tập 63a (trang 136 – SGK). Học sinh 2: Chữa bài tập 64 (trang 136 – SGK). Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu có) và ghi điểm. Hai học sinh đồng thời lên bảng chữa bài tập. Cả lớp theo dõi, nêu nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập. Bài 65 (trang 137 – SGK). Cho học sinh đọc đề bài vẽ hình, ghi GT – KL Để chứng minh AK = AH ta làm như thế nào? Gọi học sinh trình bày lên bảng Nêu cách chứng minh AI là tia phân giác của ? Bài 95 (trang 109 – SBT). Cho học sinh nghiên cứu đề bài Vẽ hình và ghi GT – KL? Để chứng minh MH = MK ta chứng minh như thế nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện: MH = MK AMH = AMK AM là cạnh huyền chung Tương tự , hãy nêu cách chứng minh Giáo viên hướng dẫn: BMH = CMK (do MHAB,MKAC). MH = MK (theo câu a) MB=MC (gt) Bài 65 (trang 137 – SGK). Học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT – KL GT ABC AB = AC ( < 900) BH AC (H AC) CK AB (K AB) KL a) AH = AK b) AI là tia phân giác Học sinh: a) Xét ABH và ACK có: chung AB = AC (gt) ABH = ACK (cạnh huyền – góc nhọn) AH = AK (cặp cạnh tương ứng) Học sinh: b) Nối AI ta có: AK = AH (Chứng minh câu a) AI cạnh chung AKI = AHI (cạnh huyền – cạnh góc vuông) AI là tia phân giác Bài 95 (trang 109 – SBT). Học sinh thực hiện GT ABC, MB=MC, , MHAB, MKAC.

File đính kèm:

  • docGA Hinh hoc 7 HKII 2011 2012 Catgn.doc
Giáo án liên quan