Giáo án Toán 7 - Tuần 23

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Học sinh hiểu được số trung bình cộng của dấu hiệu.

Hiểu được công thức tìm số trung bình cộng.

Học sinh hiểu được ý nghĩa của số trung bình cộng.

Học sinh hiểu được khái niệm Mốt và biết cách tìm Mốt.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.

3. Thái độ

Chỳ ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên

Tích cực trong học tập

II. Chuẩn bị:

1. GV: SGK, SGV, bµi so¹n, th­íc th¼ng cã chia ®é dµi, b¶ng phô ghi tÇn sè c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu.

2. HS : SGK, m¸y tÝnh, th­íc kÎ.

III. Phương pháp :

- Thuyết trình, vấn đáp.

- Tổ chức các hoạt động thảo luận nhóm

IV. Tiến trình giờ dạy-giáo dục:

1. Ổn định lớp:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1443 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :23 /1/2014 Ngày dạy : 10 / 2 /2014 Tuần : 23 Tiết thứ : 45 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được số trung bình cộng của dấu hiệu. Hiểu được công thức tìm số trung bình cộng. Học sinh hiểu được ý nghĩa của số trung bình cộng. Học sinh hiểu được khái niệm Mốt và biết cách tìm Mốt. 2. Kĩ năng: - Bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. 3. Thái độ Chỳ ý nghe giảng và làm theo các yêu cầu của giáo viên Tích cực trong học tập Chuẩn bị: 1. GV: SGK, SGV, bµi so¹n, th­íc th¼ng cã chia ®é dµi, b¶ng phô ghi tÇn sè c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu. 2. HS : SGK, m¸y tÝnh, th­íc kÎ. III. Phương pháp : - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động thảo luận nhóm IV. Tiến trình giờ dạy-giáo dục: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5phút) TÝnh sè trung b×nh céng cña: a, 6, 7, 9, 12 3. Bài mới: Hoạt động của thầy -Trò Nội dung Hoạt động 1 Số trung bình cộng của dấu hiệu. (15 phút) *GV :Yêu cầu học sinh quan sát bảng 19 và làm ?1. Ở bảng 19 có bao nhiêu bạn làm bài kiểm tra ? *HS: Thực hiện. *GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?2. Hãy nhớ lại quy tắc tính số trung bình cộng để tính điểm trung bình của lớp. *HS: Thực hiện. *GV : Nếu ta có bảng thống kê số điểm của lớp 7C là: Điểm (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 ? ? ? ? ? ? ? ? ? N = ? Tổng : ? *HS: Điền vào các số thích hợp vào ?. *GV : Nhận xét. Ta nói gọi điểm trung bình của lớp 7C. và số 6,25 gọi là số trung bình cộng. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Nếu ta có x1 ; x2 ; … ; xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X có tần số tương ứng là n1 ; n2 ; … ; nk thì khi đó : N = ?; *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : hay : *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Để tìm số trung bình của một dấu hiệu ta làm thế nào ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?3. Kết quả kiểm tra của lớp 7A ( với cùng đề với lớp 7C) được cho qua bảng tần số  sau đây. Hãy dùng công thức trên để tính điểm tung bình của lớp 7A. Điểm (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 3 4 5 7 8 9 10 2 2 4 10 8 10 3 1 ? ? ? ? ? ? ? ? N = 40 Tổng : ? *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét và Yêu cầu học sinh làm ?4. Hãy so sánh kết quả bài kiểm tra Toán nói trên của hai lớp 7A và 7C ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. . a, Bài toán : (SGK- trang 17) Ở bảng 19 có 40 bạn làm bài kiểm tra ?2. Quy tắc: Điểm trung bình = Tổng số điểm các bài kiểm tra chia tổng số bài kiểm tra. Ví dụ: Bảng thống kê số điểm của lớp 7C là: Điểm (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 6 6 12 15 48 63 72 18 10 N = 40 Tổng: 150 *Nhận xét. Ta có là điểm trung bình của lớp 7C. và số 6,25 gọi là số trung bình cộng. Kí hiệu: * Công thức. hay : Trong đó: x1 ; x2 ; … ; xk là các giá trị khác nhau của dấu hiệu X có tần số tương ứng là n1 ; n2 ; … ; nk N là số các gía trị ?3. Điểm (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 3 4 5 6 7 8 9 10 2 2 4 10 8 10 3 1 6 8 20 60 56 80 27 10 N = 40 Tổng : 267 ?4. Lớp 7A có điểm trung bình: 6,7 cao hơn điểm trung bình: 6,25 của lớp 7C A Hoạt động 2: Ý nghĩa của số trung bình cộng (15phút) *GV : Qua các ví dụ trên cho biết số trung bình cộng có ý nghĩa gì ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Đưa ra chú ý : - Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số trung bình cộng là đại diện cho dấu hiệu đó. - Số trung bình cộng có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu. Ví dụ : Không thể lấy số trung bình cộng để đại diện cho các dãy giá trị : 4000 ; 1000 ; 500 ; 100. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. Số trung bình cộng thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại *Chú ý : - Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng cách chênh lệch rất lớn trị : 4000 ; 1000 ; 500 ; 100. Hoạt động 3: Mốt của dấu hiệu(15phút) *GV : Quan sát ví dụ : Cho bảng thống kê một của một cửa hàng bán dép. Cỡ dép (x) 36 37 38 39 40 Số dép bán được (n) 13 45 110 185 126 - Cho biết cớ dép nào bán được nhiều nhất ?. *HS : Trả lời. *GV : Ta nói giá trị 39 với tần số lớn nhất là 185 được gọi là mốt. - Mốt của dấu hệu là gì ?. *HS : Trả lời. *GV : Nhận xét và khẳng định : Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số . Kí hiệu : M0. *HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài. *GV : Tìm mốt trong bảng tần số điểm lớp 7A, 7C ?. *HS : Thực hiện. *GV : Nhận xét. Ví dụ : Không thể lấy số trung bình cộng để đại diện cho các dãy giá Cỡ dép (x) 36 37 38 39 40 Số dép bán được (n) 13 45 110 185 126 * Nhận xét. Cỡ dép 39 bán được nhiều nhất : 185 chiếc. Do đó, ta nói giá trị 39 với tần số lớn nhất là 185 được gọi là mốt. Vậy : Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số . Kí hiệu : M0. Ví dụ : M0 = 39. 4 . Củng cố: (7’) - Bµi tËp 15 (tr20-SGK) Gi¸o viªn ®­a néi dung bµi tËp lªn mµn h×nh, häc sinh lµm viÖc theo nhãm vµo giÊy trong. a) DÊu hiÖu cÇn t×m lµ: tuæi thä cña mçi bãng ®Ìn. b) Sè trung b×nh céng Tuæi thä (x) Sè bãng ®Ìn (n) C¸c tÝch x.n 1150 1160 1170 1180 1190 5 8 12 18 7 5750 9280 1040 21240 8330 N = 50 Tæng: 58640 5. Hướng dẫn dặn dò về nhà : (2’) - Häc theo SGK - Lµm c¸c bµi tËp 14; 16; 17 (tr20-SGK) - Lµm bµi tËp 11; 12; 13 (tr6-SBT) V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn :23 /1/2014 Ngày dạy : 11 / 2 /2014 Tuần : 23 Tiết thứ : 48 LUYỆN TẬP I.Môc tiªu. 1. KiÕn thøc: - Cñng cè l¹i cho HS tÝnh sè trung b×nh céng cña dÊu hiÖu, mèt cña dÊu hiÖu. 2. KÜ n¨ng - Th«ng qua b¶ng häc sinh tÝnh ®­îc sè trung b×nh céng. 3. Th¸i ®é: - RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. II. ChuÈn bÞ. 1. GV: SGK, SGV, bµi so¹n, th­íc th¼ng cã chia ®é dµi, b¶ng phô ghi tÇn sè c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu. 2. HS : SGK, m¸y tÝnh, th­íc kÎ. III. Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp. - Tổ chức các hoạt động thảo luận nhóm IV. Tiến trình giờ dạy-giáo dục: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5phút) Bài mới: (30phút) Hoạt động của thầy -Trò Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập : (30 phút) GV : yêu cầu học sinh làm bài17 SGK. HS lµm vµo vë. GV : Yªu cÇu HS tÝnh sè trung b×nh céng b»ng b¶ng. 1 HS tr×nh bµy trªn b¶ng. GV : NhËn xÐt. HS lNhËn xÐt. GV : M0 = ? Yªu cÇu HS ®äc bµi18 SGK-21 HS : §äc bµi GV : H·y so s¸nh b¶ng 26 víi c¸c b¶ng “tÇn sè” ®· biÕt ®· biÕt xem cã g× kh¸c nhau ®Æc biÖt? Hs tÝnh Bµi 17 SGK. Gi¸ trÞ TÇn sè C¸c tÝch x.n 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 3 12 20 42 56 72 72 50 33 24 = N = 50 384 M0 = 8. Bµi 18(SGK - 20) a, §©y lµ b¶ng ph©n phèi ghÐp líp (ng­êi ta ghÐp c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu theo tõng líp) b, 4 . Củng cố: kiểm tra (15 ’) Bài 1: Điểm kiểm tra môn toán của 10 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 9 7 10 5 7 6 7 9 6 7 Câu 1: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 8 B. 10 C. 5 D. 7 Câu 2: Tần số của học sinh có điểm 10 là: A. 1 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 3: Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là A. 10 B. 20 C. 10 D. 7 Câu 4: Số trung bình cộng là: A. 7,8 B. 7,3 C. 8,3 D. 7,6 Câu 5: Mốt của dấu hiệu là: A. 1 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 6: Tần số học sinh có điểm 7 là: A. 7 B. 4 C. 8 D. 6 Bài 2: Thêi gian lµm bµi tËp ( tÝnh theo phót) cña mét tổ 2 lớp 7a1 ®­îc ghi l¹i trong b¶ng sau: Thêi gian (x) 5 7 8 9 10 TÇn sè 4 2 6 5 3 N= 20 a, TÝnh thêi gian lµm bµi trung b×nh cña mçi hs b, VÏ biÓu ®å ®o¹n th¼ng §¸p ¸n- thang ®iÓm. C©u 1: 2 ,3 ®iÓm, mçi c©u tr¶ lêi ®óng ®­îc 0,5 ®iÓm C 4.B A 5. D C 6 .B C©u 2: Mçi c©u lµm ®óng 3,5 ®iÓm a, Thêi gian lµm bµi trung b×nh cña mçi hs lµ: b, vẽ biểu đồ 3,5 ®iÓm 5. dẫn dặn dò về nhà : (2’) - ¤n l¹i toµn bé kiÕn thøc ch­¬ng III. - Tr¶ lêi c©u hái «n tËp SGK trang 22, lµm bµi 19 SGK, bµi 11, 12 SBT. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHUYÊN MÔN KÝ DUYỆT TUẦN 23 .

File đính kèm:

  • docToan7 tuan 23hai cot nam 20132014.doc
Giáo án liên quan