Giáo án Toán 7 - Tuần 3 đến tuần 7

I. Mục tiêu:

- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ.

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán.

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.

III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:

Luyện tập và thực hành, vấn đáp

IV. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 3 đến tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1: CÁC PHẫP TÍNH TRONG Q Tuần 3 – Tiết 1+ 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ TRONG Q +LUYỆN TẬP Ngày soạn : 12/9/2012 I. Mục tiêu: - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC: Luyện tập và thực hành, vấn đáp IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời. GV đưa bài tập trên bảng phụ. HS hoạt động nhóm . GV đưa đáp án, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau. GV đưa ra bài tập trên bảng phụ, HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở. HS hoạt động nhóm bài tập 2, 3. GV đưa đáp án, các nhóm đối chiếu. HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở. Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó hoạt động cá nhân lên bảng trình bày. HS nêu cách tìm x, sau đó hoạt động nhóm. Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó hoạt động cá nhân lên bảng trình bày. Gv hướng dẫn thờm Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó hoạt động cá nhân lên bảng trình bày. I. Các kiến thức cơ bản: - Số hữu tỉ: Là số viết được dưới dạng: - Các phép toán: + Phép cộng: + Phép ttrừ: II. Bài tập: Bài tập 1: Điền vào ô trống: A. > B. < C. = D. ³ Bài tập 2: Tìm cách viết đúng: A. -5 ẻ Z B. 5 ẻ Q C. ẽ Z D. ẽ Q Bài tập 3: Tìm câu sai: x + (- y) = 0 A. x và y đối nhau. B. x và - y đối nhau. C. - x và y đối nhau. D. x = y. Bài tập 4: Tính: a, (= ) b, 12 - (= ) Bài tập 5: Tìm x, biết: Bài tập 6 Tìm 5 số hữu tỉ nằm giữa hai số hữu tỉ và Ta có: Vậy các số cần tìm là: Bài tập 7 : Tìm x biết: a. b. x = x = x = x = Bài tập 8 : Tìm x biết Bài tập 9 : Thực hiện phép tính: = 3. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa. 4. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm. Tuần 4- Tiết 3+4 : NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ - LUYỆN TẬP Ngày soạn : 19/9/2012 I. Mục tiêu: - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà. III. PhƯƠng PHáP DạY Học: Luyện tập và thực hành, vấn đáp IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Gv gọi học sinh nhắc lại kiến thức về số hữu tỉ và các phép toán nhân chia số hữu tỉ. HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời và lên bảng ghi lại công thức. Gv cho các học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét. GV đưa bài tập 1 trên bảng phụ. HS hoạt động nhóm . GV gọi học sinh lên bảng làm các bài tập, giáo viên cho các học sinh khác nhận xét Gv nhận xét và cho điểm. GV đưa ra bài tập 2 trên bảng phụ, HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở. GV gọi học sinh lên bảng làm các bài tập, giáo viên cho các học sinh khác nhận xét Gv nhận xét và cho điểm. Gv ghi bài tập 3, 4, 5 lên bảng cho học sinh quan sát, giáo viên hướng dẫn bài tập. Yêu cầu HS lên bảng trình bày. GV cho các học sinh khác nhận xét Gv nhận xét và cho điểm. Giỏo viên cho các học sinh khác nhận xét Gv nhận xét và cho điểm. I. Các kiến thức cơ bản: - Số hữu tỉ: Là số viết được dưới dạng: - Các phép toán: + Phép nhân: với ta có: + Phép chia: với II. Bài tập: Baứi 1/ Tớnh: a) ; b) 1,02.; c) (-5).; d) ; ẹaựp soỏ: a) ; b) ; c) ; d) Baứi 2/ Tớnh: a) ; b) c) ; d) ẹaựp soỏ: a) 1; b) ; c) ; d) Baứi 3/ Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực: a/ A = 5x + 8xy + 5y vụựi x+y  ; xy = . b/ B = 2xy + 7xyz -2xz vụựi x= ; y - z =  ; y.z = -1 ẹaựp soỏ: a) A = 8; b) B = Baứi 4/ Cho A =; B =Tỡm tổ soỏ cuỷa A vaứ B. ẹaựp soỏ: A:B = : = Baứi 5/ Tớnh nhanh : a) ẹaựp soỏ: a) 3. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa. 4. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm. Tuần 5 – Tiết 5+6 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Ngày soạn: 26/9/2012 I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán. - Rèn luyện cho học sinh có tinh thần hứng thú trong học tập II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: ễn tập kiến thức III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC: Vấn đáp, luyện tập và thực hành IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ? ?Nêu một số quy ước và tính chất của luỹ thừa? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ chốt lại các kiến thức cơ bản. GV đưa ra bảng phụ bài tập 1, HS suy nghĩ trong 2’ sau đó đứng tại chỗ trả lời. GV đưa ra bài tập 2. ? Bài toán yêu cầu gì? HS: ? Để so sánh hai số, ta làm như thế nào? ị HS suy nghĩ, lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. GV đưa ra bài tập 3. HS hoạt động nhóm trong 5’. Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét. ? Để tìm x ta làm như thế nào? Lần lượt các HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. I. Kiến thức cơ bản: a, Định nghĩa: xn = x.x.x...x (x ẻ Q, n ẻ N*) (n thừa số x) b, Quy ước: x0 = 1; x1 = x; x-n = (x ạ 0; n ẻ N*) c, Tính chất: xm.xn = xm + n xm:xn = xm – n (x ạ 0) (y ạ 0) (xn)m = xm.n II. Bài tập: Bài tập 1: Thực hiện phép tính: a, (-5,3)0 = b, = c, (-7,5)3:(-7,5)2 = d, = e, = f, (1,5)3.8 = g, (-7,5)3: (2,5)3 = h, i, = Bài tập 2: So sánh các số: a, 36 và 63 Ta có: 36 = 33.33 63 = 23.33 ị 36 > 63 b, 4100 và 2200 Ta có: 4100 = (22)100 = 22.100 = 2200 ị 4100 = 2200 Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết: a, ị 32 = 2n.4 ị 25 = 2n.22 ị 25 = 2n + 2 ị 5 = n + 2 ị n = 3 b, ị 5n = 625:5 = 125 = 53 ị n = 3 c, 27n:3n = 32 ị 9n = 9 ị n = 1 Bài tập 4: Tìm x, biết: a, x: = ị x = b, ị x = c, x2 – 0,25 = 0 ị x = ± 0,5 d, x3 + 27 = 0 ị x = -3 e, = 64 ị x = 6 3. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa. 4. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm. Tuần 6 -Tiết 7 + 8 TỈ LỆ THỨC Ngày soạn: 03/10/2012 I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố kiến thức về tỉ lệ thức. - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các bài toán về tỉ lệ thức, kiểm tra xem các tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức không, tìm x trong tỉ lệ thức, các bài toán thực tế. - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác cẩn thận khi áp dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào việc giải các bài tập II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Chuẩn bị trươc kiến thức ở nhà III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, luyện tập và thực hành. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: GV: Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức? GV: Tỉ lệ thức có những tính chất gì? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng ? Phát biểu định nghĩa về tỉ lệ thức? ? Xác định các trung tỉ, ngoại tỉ của tỉ lệ thức? ? Tỉ lệ thức có những tính chất gì? GV đưa ra bài tập 1. ? Để kiểm tra xem 2 tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức không ta làm như thế nào? HS: Có hai cách: C1: Xét xem hai tỉ số có bằng nhau không. (Dùng định nghĩa) C2: Xét xem tích trung tỉ có bằng tích ngoại tỉ không. (Dùng tính chất cơ bản) ị HS hoạt động cá nhân trong 5ph. Một vài HS lên bảng trình bày, dưới lớp kiểm tra chéo bài của nhau. GV đưa ra bài tập 2. ? Muốn lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức của 4 số ta làm như thế nào? ? Từ mỗi đẳng thức đã cho, ta có thể lập được bao nhiêu tỉ lệ thức? ị HS hoạt động nhóm. ? Để kiểm tra xem 4 số khác 0 có lập thành tỉ lệ thức không ta làm như thế nào? ị Hãy lập các tỉ lệ thức từ những số đã cho (Nếu có thể) GV giới thiệu bài tập 4. HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở và nhận xét bài trên bảng. GV đưa ra bài tập 5. ? Muốn tìm x, y ta làm như thế nào? HS: .... GV hướng dẫn cách làm các phần b, c, d. HS hoạt động nhóm, một nhóm lên bảng báo cáo, các nhóm còn lại kiểm tra chéo lẫn nhau. GV đưa ra bài tập 6, HS đọc đầu bài. ? Để tìm số HS của mỗi khối ta làm như thế nào? ị GV hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải. HS hoạt động nhóm, đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài làm. GV đưa ra bài tập 7. HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào vở I. Kiến thức cơ bản: 1. Định nghĩa: là một tỉ lệ thức 2. Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: * Tính chất 1: ịad = bc * Tính chất 2: a.d = b.c ị ; ; ; II. Bài tập: Bài tập 1: Các tỉ số sau có lập thành tỉ lệ thức không? vì sao? a) và b) và 2,7: 4,7 c) và d) và Bài tập 2: Lập tất cả các tỉ lệ thức có được từ các đẳng thức sau: a) 2. 15 = 3.10 b) 4,5. (- 10) = - 9. 5 c) Bài tập 3: Từ các số sau có lập được tỉ lệ thức không? a) 12; - 3; 40; - 10 b) - 4, 5; - 0, 5; 0, 4; 3, 6; 32, 4 Bài tập 4: Tìm x, biết: a) 2: 15 = x: 24 b) 1, 56: 2, 88 = 2, 6: x c) d) (5x):20 = 1:2 e) 2, 5: (-3, 1) = (-4x): 2,5 Bài tập 5: Tìm x, y, z biết: a) và x + y = 32 b) 5x = 7y và x - y = 18 c) và xy = d) và và x - y + z = 32 Giải a) .... b) Từ 5x = 7y ị Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: ........... c) Giả sử: = k ị x = - 3k; y = 5k. Vậy: (-3k).5k = ị k2 = ị k = .... ị x = ....; y = .... d) Từ ịị (1) ị ị (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: ....... Bài tập 6: Một trường có 1050 HS. Số HS của 4 khối 6; 7; 8; 9 lần lượt tỉ lệ với 9; 8; 7; 6. Hãy tính so HS của mỗi khối. Giải Gọi số học sinh của các khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là x; y; z; t ta có: x + y + z + t = 1050 và Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: = 35 Vậy: Số HS khối 6 là: x = .... Số HS khối 7 là: y = .... Số HS khối 8 là: z = .... Số HS khối 9 là: t = .... Bài tập 7: Ba lớp 7A; 7B; 7C trồng được 180 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp, biết rằng số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5. Giải Gọi số cây trồng được của mỗi lớp lần lượt là x; y; z ta có: x + y + z = 180 và Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: ...... 3. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị ụn tập và kiểm tra tiết sau. KẾ HOẠCH DẠY TỰ CHỌN …..oooOooo….. Mụn: Toỏn 7- HKI - Năm học:2012-2013 Chủ đề Tuần Tiết Nội dung bài dạy Ghi chỳ I CÁC PHẫP TÍNH TRONG Q 3 1-2 Cộng, trừ số hữu tỉ- Luyện tập 4 3-4 Nhõn, chia số hữu tỉ- Luyện tập 5 5-6 Lũy thừa của một số hữu tỉ- Luyện tập 6 7-8 Tỉ lệ thức- Luyện tập 7 9-10 ễn tọ̃p- Kiờ̉m tra KT 15’ II HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU 8 11-12 Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, Luyợ̀n tọ̃p 9 13-14 Hai tam giỏc bằng nhau – Luyện tập 10 15-16 LT-Trường hợp bằng nhau thứ I của hai tam giỏc 11 17-18 LT-Trường hợp bằng nhau thứ II của hai tam giỏc 12 19-20 Trường hợp bằng nhau thứ III của hai tam giỏc- Kiờ̉m tra KT 15’ III ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, TỈ LỆ NGHỊCH 13 21-22 Tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau, L/Tọ̃p 14 23-24 Một số bài toỏn về Đ/L tỉ lệ thuận-Luyện tập 15 25-26 Một số bài toỏn về Đ/L tỉ lệ nghịch-Luyện tập 16 27-28 Luyợ̀n tọ̃p vờ̀ đại lượng TLT,TLN 17 29-30 ễn tập HKI -Kiờ̉m tra KT 15’ Cam Thành Bắc, ngày 06/09/2012 Nhúm toỏn 7

File đính kèm:

  • docTu chon Toan 720122013.doc
Giáo án liên quan