I/ Mục tiêu:
- KT: Hiểu quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc song song với 1 đường thẳng thứ 3
-KN: Rèn kĩ năng phát triển mệnh đề toán học. Biết vận dụng những t/c trên vào các bài tập lý luận
-TĐ: Bước đầu tập suy luận
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ + êke
HS: Bảng nhóm + êke Ôn tập các tính chất về quan hệ tính vuông góc và song song
9 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 6 đến tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 6
Tiết : 11
LUYỆN TẬP
NS: 22 / 9 / 12
NG: 26 / 9 / 12
I/ Mục tiêu:
- KT: Hiểu quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc song song với 1 đường thẳng thứ 3
-KN: Rèn kĩ năng phát triển mệnh đề toán học. Biết vận dụng những t/c trên vào các bài tập lý luận
-TĐ: Bước đầu tập suy luận
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ + êke
HS: Bảng nhóm + êke Ôn tập các tính chất về quan hệ tính vuông góc và song song
III/ Tiến trình dạy học:
Họat động GV
Hoạt động HS
Nội dung
* HĐ1: Bài cũ
Bài tập 42, 43, 44 sgk /98
* HĐ2: luyện tập
-Yêu cầu đọc đề và tóm tắt nội dung bài toán bằng kí hiệu
-Nếu d’ cắt d’’ tại M. Nhận xét vị trí của M so với d? Vì sao?
-Như vậy qua M có mấy đg thẳng cùng song song với d? => điều gì ?
-Thế thì d’ và d’’ phải như thế nào?
- Hình vẽ: bảng phụ
Đề bài cho biết?
Các yêu cầu?
Nhận xét a và b? Vì sao?
uốn tính ta tìm quan hệ với góc nào? Quan hệ gì?
-Yêu cầu giải bài tập 47
Vẽ hình - Tóm tắt đề
Suy luận có căn cứ
Nhận xét bài 1 vài nhóm
- 3 HS lên bảng
- 1 hS lên bảng vẽ hình và tóm tắt
M d
Có 2đg thẳng d’và d” cùng song 2 với d => Trái tiên đề Ơlit
d’ // d’’
- HS tóm tắt đề
- Nêu yêu cầu c/m
- a//b (HS giải thích)
và là 2 góc trong cùng phía.
- 1 HS lên bảng giải
- cả lớp nhận xét
- HS giải vào bảng nhóm
* Luyện tập:
Btập 45:sgk/98
Nếu d’ cắt d’’ tại M
Thì M d vì d // d’ và M d’
Như vậy qua M có:d’ // d và d’’ // d
Trái với tiên đề Ơclit nên d’ ko thể cắt d’’.
Vậy d’ // d’’
Bài tập 46:sgk/98
a/ Vì a AB
b AB a // b
b/ Vì a // b nên:
+ = 1800 (trong cùng phía)
à = 600
Bài tập 47:sgk/98
Tính được: = 900
= 500
* HĐ3: Kiểm tra 15 phút
1) Hãy phát biểu định lí được diễn tả bằng hình vẽ 2 .
Rồi viết tóm tắt bằng kí hiệu
Hai đường thẳng a và b của hình 3 có
song song với nhau không ? Tại sao ? Hình 3 Hình 2
Trên hình 1 cho biết a// b Hình 3
Tính số đo các góc của tam giác ADE
* Đáp án – Biểu điểm
1) Phát biểu đúng định lí ( 2 điểm ) – Ghi đúng tóm tắt bằng kí hiệu ( 1 điểm)
2) Tìm được = 450 ( kề bù ) (1 điểm ) => hai góc so le trong bằng nhau ( = 450 ) ( 1 điểm)
Kết luận a // b ( 1 điểm )
3) Tìm được ( đ2) ( 1điểm ) ; (đ2) (1điểm ) ;
( soletrong) (1điểm ) ; ( soletrong) ( 1điểm)
* HĐ4: Dặn dò * Btập 35;36;37;38 SBT / 80
- Học thuộc các tính chất quan hệ giữa vuông góc và song song
- Ôn tập tiên đề Ơclit và các tính chất về hai đường thẳng song song
*Đọc trước bài định lý
Tuần : 6
Tiết : 12
§7. ĐỊNH LÝ
NS: 24 / 9 / 12
NG: 28 / 9 / 12
I/ Mục tiêu:
- KT: HS hiểu được cấu trúc của định lý. (giả thiết-kết luận ).- Biết đưa định lý về dạng: “ Nếu... thì...”
- KN: Biết vẽ hình và ghi giả thiết kết luận bằng kí hiệu - Biết thế nào là chứng minh một định lý
- TĐ: Bước đầu làm quen với mệnh đề lôgíc: p => q
II/ Chuẩn bị:
GV: Các loại thước, bảng phụ ghi các bài tập chứng minh bằng cách điền vào chỗ trống
HS: Các loại thước, bảng nhóm
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động Gv
Hoạt động HS
Nội dung
* HĐ1: Bài cũ
- Phát biểu tiên đề Ơclit?
- Phát biểu tính chất 2 đường thẳng song song? Vẽ hình minh hoạ
* HĐ2: Định lí
- Nêu điểm khác nhau của quá trình hình thành nên 2 tính chất trên?
Vậy thế nào là định lý ?
- Làm ?1 sgk / 99
- Nhắc lại định lý về tính chất 2 góc đối đỉnh?
+ Điều đã cho của định lý?
+ Điều phải suy ra của đinh lý?
- GV gthiệu GT, KL
- Như vậy mỗi định lý gồm mấy phần?
- Hãy vẽ hình và ghi nội dung định lý bằng ký hiệu?
- Làm ?2 sgk / 100
- Làm bài tập 50 sgk / 100 ( Bảng phụ)GV y/c HS sinh hoạt nhóm
Kiểm tra một vài bảng nhóm để nhận xét đánh giá kết quả
*HĐ2: Chứng minh định lý
-Trở lại định lý : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Để có kết luận đó, ở định lý này ta suy luận như thế nào?
Nhận xét quan hệ giữa góc Ô1 ; Ô2 với Ô3 ? Từ đó suy ra quan hệ giữa góc Ô1 và Ô2 ?
- GV: Quá trình suy luận đó đi từ GT đến KL gọi là chứng minh định lý
-Chúng ta vừa chứng minh được một định lí. Thông qua ví dụ này em hãy cho biết: Muốn chứng minh một định lí ta cần làm thế nào?
- Vậy chứng minh định lý là gì?
- HS trả lời
- HS phát biểu
-3 HS phát biểu 3 định lý
- HS trả lời
- HS nêu GT, KL
-HS trả lời vẽ hình và ghi giả thiết , kết luận bằng kí hiệu
- 1 hS trả lời câu a
-1HS lên bảng làm câub
HS trình bày trên bảng nhóm
HS trả lời
HS nhận xét và kết luận
-HS trả lời : Từ giả thiết đưa ra khẳng định kèm theo căn cứ cho đến KL
1/ Định lý:
Định lý: SGK
Phần cho biết GT
Phần suy ra KL
* Ví dụ :
GT và đối đỉnh
KL
a
b
c
GT a // c; b // c
KL a // b
2/Chứng minh định lý
* Ví dụ :
O3
1( )2
4
GT và đối đỉnh
KL
Có Ô1 + Ô3 = 1800 ( Góc kề bù)
Ô2 + Ô3 = 1800 ( Góc kề bù)
=> Ô1 = Ô2 ( cùng bù với Ô3)
* C/m định lí : Là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận
*HĐ4: Củng cố:
- Định lý là gì? Định lý gồm những phần nào?
Tìm các định lý từ các mệnh đề sau ( bảng phụ)
A “ Một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì cặp góc trong cùng phía bù nhau”
B “ Hai đường thẳng song song là 2 đường thẳng ko có điểm chung”
C “ Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại”
D “ Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh”
*HĐ5: Dặn dò:
-Học: Định lý là gì? Phân biệt GT, KL của định lý? Nắm được các bước chứng minh định lý ?
- Btập 49, 50,51 sgk /101 - Đọc trước phần chứng minh định lí
Tuần : 7
Tiết : 13
ĐỊNH LÝ (t)
NS : 22 / 9 / 08
NG : 29 / 9 / 08
I/ Mục tiêu : - Học sinh biết thế nào là chứng minh một định lý
Bước đầu làm quen với mệnh đề lôgíc: p => q
Tập vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu và chứng minh một định lý
II/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ ghi các bài tập chứng minh bằng cách điền vào chỗ trống
HS : Thước kẻ, êke, bảng nhóm
III/ Tiến trình dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
*HĐ1: Bài cũ
+ Định lý là gì ? Định lý gồm những phần nào?
- Giả thiết là gì? Kết luận là gì?
+ Hãy phát biểu một định lý mà em đã học?
-Vẽ hình ghi GT - KL của định lý đó
* HĐ2: Chứng minh định lý
-Trở lại bài cũ . Để có kết luận đó, ở định lý này ta đã suy luận như thế nào?
- GV: Quá trình suy luận đó đi từ GT đến KL gọi là chứng minh định lý
-GVđưa ví dụ lên bảng phụ: Chứng minh định lý “ Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông”
- Y/c HS vẽ hình ghi GT-KL
- Tia phân giác của một góc là gì?
- Khi tia Om là phân giác của , ta suy ra điều gì?
-Khi tia On là phân giác của, ta suy ra điều gì?
- Góc mOn bằng tổng 2 góc nào? Vì sao?
- và có quan hệ ntn với nhau? Suy ra được gì? => Kết luận
GV ghi toàn bộ các ý trả lời của HS lên bảng
-Chúng ta vừa chứng minh được một định lí. Thông qua ví dụ này em hãy cho biết: Muốn chứng minh một định lí ta cần làm thế nào?
- Vậy chứng minh định lý là gì?
*HĐ3: củng cố
- GV đưa đề bài lên bảng phụ : Hãy vẽ hình ghi giả thiết kết luận và chứng minh định lí “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”
-GV kiểm tra một số bảng nhóm
-HS1 trả lời
-HS2 phát biểu , vẽ hình, ghi GT-KL
-HS trả lời
-HS đọc định lí
-Một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT- KL
- HS trả lời đ/n tia phân giáccủa góc
-Từng HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của GV
-Hai góc kề bù
-HS trả lời
+ Vẽ hình minh hoạ đ/l
+ Dựa theo hình vẽ viết GT- KL bằng kí hiệu
+ Từ giả thiết đưa ra khẳng định kèm theo căn cứ cho đến KL
-HS trả lời
-HS sinh hoạt nhóm và trình bày bài trên bẳng nhóm
- Cả lớp nhận xét
và : kề bù
GT Om là phân giác
On là phân giác
KL
Chứng minh
Có : ( Vì Om là phân giác )
( vì On là phân giác )
( vì tia Oz nằm giữa 2 tia Om và On )
=
( góc kề bù )
2/ Chứng minh định lý:
Là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận
* HĐ4: Dặn dò Thế nào là định lí ?
- Học thuộc : Giả thiết là gì? kết luận là gì?
Thế nào gọi là chứng minh định lí?
Bài tập vè nhà : 52, 53 sgk/ 101+ 102 ; * Bài tập 41,42 SBT/ 8
Tuần : 7
Tiết : 13
LUYỆN TẬP
NS: 30 / 9 / 12
NG: 03 / 10 / 12
I/ Mục tiêu:
- KT: HS biết diễn đạt 1 định lý dưới dạng: “ Nếu... thì...”
- KN: Biết minh hoạ 1 định lý trên hình vẽ và viết Gt, KL bằng kí hiệu.
-TĐ: Bước đầu biết c/m định lý
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phu , các loại thước.
HS: Bảng nhóm, các loại thước.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
* HĐ1: Bài cũ
1/ Thế nào là định lý? Định lý gồm mấy phần? GT là gì? KL là gì? Bài tập 50
2/ Thế nào là c/m định lý? Bài tập 52
* HĐ2: Luyện tập
Bảng phụ:
1.Khoảng cách từ trung điểm của đoạn thẳng đến mỗi đầu của đoạn thẳng ấy bằng nửa độ dài đoạn thẳng đó.
2. hai tia phân giác của 2 góc kề bù tạo thành góc vuông.
3. Tia phân giác của 1 góc tạo với 2 cạnh của góc đó 2 góc có số đo bằng nửa góc đã cho.
4. Nếu 1 đoạn thẳng cắt 2 đoạn thẳng song song tạo thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì 2 đường thẳng đó song song.
Chỉ ra các định lý trong các tính chất trên?
Vẽ hình và nêu Gt, KL?
- Bảng phụ:Vẽ hình?
Ghi Gt, KL?
Điền vào chỗ trống?
- Có thể trình bày lời giải gọn hơn?
GV gthiệu bài làm gọn (bảng
phụ)
- 2 HS lên bảng trả lời và trình bày bài
HS hoạt động nhóm
Làm vào bảng nhóm
Mỗi dãy ghi giả thiết kết luận 2 câu
Các nhóm nhận xét bài làm của bạn.
HS đọc đề
1 HS làm câu a, b
HS trao đổi nhóm
1 HS điền vào chỗ trống
1 HS trình bày miệng
Luyện tập:
* 4 tính chất đều là định lý
GT M là trung điểm AB KL MA = MB =
GT và là 2 góc kề bù
Om, On là tia phần giác
của,
KL mOn = 900
GT OZ là tia phân giác
KL = =
GT
KL a // b
* Bài tập 53:sgk/102
GT xx’ yy’ = O
= 900
KL = = = 900
Ta có: + =1800 ( góc kề bù )
900 + = 1800 => = 900
Ta có: = = 900
= = 900 (đđ)
* HĐ3: Dặn dò:
- Ôn các kiến thức chương I theo các câu hỏi ôn tập sgk
- Btập 54, 55, 57 sgk/103
Tuần : 7
Tiết : 14
ÔN TẬP CHƯƠNG I
NS: 02 / 10 / 12
NG: 05 / 10 / 12
I/ Mục tiêu:
- KT : Hệ thống hoá kiến thức về các định lý đường thẳng vuông góc , đường thẳng song song
- KN: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng song song
- TĐ: Biết cách kiểm tra xem 2 đường thẳng cho trước có vuông góc hay k0/?
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ êke, phấn màu
HS: Bảng nhóm, êke, ôn lý thuyết chương
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động Hs
Ghi bảng
* HĐ1: Ôn lý thuyết
- GV treo bảng phụ1các hình vẽ . Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì?
Yêu cầu HS nói rõ kiến thức nào đã học và điền dưới mỗi hình vẽ nội dung bằng kí hiệu
-GV treo bảng phụ 2 : Điền vào chỗ trống
a/ Hai góc đối đỉnh là 2 góc có ................
b/ Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng....................
c/ Đường trung trực của1 đoạn thẳng là đường thẳng ..................
d/ Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là................
e/ Nếu 2 đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có1cặp góc sole trongbẳng nhau thì.......
g/ Nếu một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì ..............
h/ Nếu ac và bc thì ................
k/ Nếu a//c và b//c thì ............
GV thu một vài bảng nhóm để nhận xét
* HĐ2: Giải bài tập
-Đề bài: bảng phụ
Kể tên các cặp đường thẳng song song?
Vì sao các đường thẳng đó song song?
Nhận xét c và f ?
Có khi nào c ko song song với f ?
-Muốn vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng ta làm thế nào?
- HS trao đổi và điền KQ dưới mỗi hình vẽ
- Cả lớp nhận xét
HS trao đổi nhóm và trình bày trên bảng nhóm
-HS đọc đề
HS trao đổi cách vẽ
2 HS lên bảng vẽ
cả lớp vẽ vào vở
HS nêu các bước vẽ
1 HS vẽ trên bảng
Cả lớp vẽ vào vở
*Bài toán 1 c A c
a 1 (
1 ( ) 2 a A b ) 2
O B
a
b M a
c b
c c
a a
b b
* Bài tập 2:
a/ Mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia
b/ cắt nhau tạo thành một góc vuông
c/ đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó
d/ a // b
e/ a // b
g - Hai góc sole trong bằng nhau
- Hai góc đồng vị bằng nhau
- Hai góc trong cùng phía bù nhau
h/ a // b ; k/ a // b
* Bài tập 55sgk/103:
* Bài tập m56sgk/104
Vẽ đoạn thẳng Ab = 28mm
Vẽ trung điểm M của AB
Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB tại M
* HĐ3: Dặn dò:
- Học thuộc các câu hỏi ôn tập Chương I. Bài tập 57, 58
* Btập 48, 49 SBT
Tuần : 8
Tiết : 15
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
NS: 06 / 10 / 12
NG: 10 / 10 / 12
I/ Mục tiêu:
- KT: Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
- KN: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước thành lời.
- TĐ: Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc để
tính toán hoặc c/m
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phu, các loại thước.
HS: Bảng nhóm, các loại thước.
III/ Tiến trình dạy học:
Họat động Gv
Hoạt động HS
Ghi bảng
* HĐ1: Bài cũ
- Phát biểu các định lý được diễn tả bằng hình vẽ sau rồi viết Gt, KL của định lý?
GV treo bảng phụ . Chọn câu đúng sai , câu sai thì vẽ hình minh hoạ :
a/ Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
b/ Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau
c/ Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
d/ Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy
e/ Đường trung trực của đoạn thẳng thì vuông góc với đoạn thẳng ấy
g/ Nếu một đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b thì hai góc sole trong bằng nhau
h/ Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
i/ Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc soletrong bằng nhau thì a//b
* HĐ2: Giải bài tập
- GV treo bảng phụ ghi đề bài
Yêu cầu ghi GT -KL
- Gợi ý : vẽ tia Om // a và gọi tên các góc
-b và Om như thế nào với nhau? Vì sao?
- Muốn tính AOB ta cần tính các góc nào?
- Tính và ?
- Tính suy ra x?
Trình bày bài giải?
* Yêu cầu giải bài tập 59sgk/104
- Chia lớp thành 2 dãy
- GV yêu cầu giải theo nhóm
GV thu một vài bảng nhóm để cho cả lớp nhận xét
- 2HS lên bảng phát biểu ghi GT-KL
-HS hoạt động nhóm, vẽ hình minh hoạ trên bảng nhóm
- 1 HS đại diện cho một nhóm giải thích
- 1 HS ghi GT, KL
- 1 HS trả lời : Om // b
- Tính và
- 2 HS tính 2 góc
- 1 HS tính x
- 1 HS trình bày
Cả lớp nhận xét.
-Dãy :Tính , ,
-Dãy 2: Tính,,
HS trao đổi, giải vào bảng nhóm.
Các nhóm nhận xét.
a b
a c ; bc
c => a // b
H1
a/ S ; b/ Đ ; c/ S
d/ S ; e/ Đ ; g/ S
h/ S ; i/ Đ ;
* Bài tập 57sgk/ 104:
Vẽ Om // a; vì a //b nên Om // b
Om // a = = 380 (slt)
Om // b + =1800(t.c.p)
= 1800 – 1320 = 480
Om nằm giữa OA, OB nên
= + = 380 + 480=860
* Bài tập 59sgk/104:
KQ: = 600 = 1100
= 600 = 700
= 1100 = 700
* HĐ3: Củng cố:
- Nhắc lại định nghĩa 2 đường thẳng song song? Định lý 2 đường thẳng song song?
- Các cách c/m 2 đường thẳng song song?
* HĐ4: Dặn dò:
- Ôn kĩ các câu lý thuyết Chương I
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Bài tập 58, 60. sgk/ 104
- Tiết sau kiểm tra Chương I
Tuần : 8
Tiết : 16
KIỂM TRA CHƯƠNG I
NS : 08 / 10 / 12
NG : 12/ 10 / 12
I/ Mục tiêu :
KT: - Kiểm tra các kiến thức của chương I
KN : - HS biết diễn đạt các tính chất (định lí ) thông qua hình vẽ
- Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời
- Biết ghi GT-KL và vận dụng các định lí để suy luận , tính toán số đo các góc
TĐ : - Rèn tính trung thực tự giác trong học tập
II / Chuẩn bị:
GV : Ra đề , photo cho mỗi học sinh 1 đề
HS : Ôn tập , chuẩn bị giấy kiểm tra, dụng cụ vẽ hình
III / Nội dung kiểm tra :
Ma trận:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Hai góc đối đỉnh
Hiểu tính chất 2 góc đối đỉnh
Hiểu k/n và t/c 2 góc đối đỉnh
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.5
1
0,5
1
1
3
2đ
=20%
2. Hai đuờng thẳng vuông góc
Nhận biết gócvà điểm nằm trg góc
Biết vận dụng vẽ 2 đthg vuông góc
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
1
0,5
2
1đ
=10%
3. Các góc tạo bởi 1 đuờng thẳng cắt 2 đuờng thẳng
Nhận biết được góc tạo bởi 1 đthg cắt 2 đthg
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.5
1
0,5đ
=5%
4. Hai đuờng thẳng song song
Nhận biết được 2đthg song song
Biết vận dụng vẽ 2 đthg song song
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
1
1
1
0,5
3
2đ
=20%
5. Tiên đề Ơ-Clit về đg thẳng song song
Biết tiên đề Ơ-clit
Hiểu t/c 2 đ.thg song song
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
1
1
2
1.5đ
=15%
6. Từ vuông góc đến song song
- Định lý
Biết quan hệ 2 đt cùng vuông góc với đt thứ 3
Hiểu quan hệ 2 đt cùng vuông góc với đt thứ 3
Biết vận dụng ghi gt – kl bằng kí hiệu hình học
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.5
1
1
2
1,5
4
3đ
=30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
2.5
25%
2
1,5
15%
1
0.5
5%
3
3
30%
4
2.5
25%
15
10
=100%
Đề bài
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Hãy chọn câu đúng nhất
1/ Hai góc đối đỉnh thì
A. Bằng nhau ; B. Bù nhau ; C. Kề bù ; D. Phụ nhau
2/ Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b, đường thẳng b lại vuông góc với đường thẳng c
thì: A. Đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c ; B. Đường thẳng a cắt đường thẳng c
C. Đường thẳng a song song với đường thẳng c ; D. Đường thẳng a trùng với đường thẳng c
3/ Trong hình 1. Đáp án nào sau đây không đúng?
Các cặp góc đồng vị là :
A. Góc A1 và góc B3 B. Góc A3 và góc B4
C. Góc A4 và góc B3 D. Góc A2 và góc B1
4/ Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b trong các góc tạo thành có 1cặp góc
đồng vị bằng nhau thì: A. Đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b
B. Đường thẳng a song song với đường thẳng b
C. Đường thẳng a trùng với đường thẳng b a
D. Đường thẳng a cắt đường thẳng b b
5/ Ba đường thẳng a, b, c cùng đi qua điểm O khi đó ta có:
Ba cặp góc đối đỉnh B. Bốn cặp góc đối đỉnh O
C. Năm cặp góc đối đỉnh D. Sáu cặp góc đối đỉnh c
6/ Chọn câu sai. Dạng phát biểu khác của “Tiên đề Ơ-CLít” là
Qua một điểm ở ngoài đường thẳng a,có nhiều nhất một đường thẳng song song với a
Nếu qua điểm M ở ngoài đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau
Qua điểm M ở ngoài đường thẳng a, có không quá một đường thẳng song song với a
Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng a,có ít nhất một đường thẳng song song với a
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Vẽ hình theo trình tự sau:
a) Vẽ góc xOy có số đo 600 , Điểm A nằm trong góc xOy
b) Vẽ đường thẳng m đi qua A và vuông góc với Ox
c) Vẽ đường thẳng n đi qua A và song song với Oy Hình1
Bài 2: (2 điểm) Phát biểu định lí, viết GT, KL được diễn tả bởi hình 1 sau:
Bài 3: Cho hình vẽ 2 .
a. Ghi GT –KL bằng các kí hiệu trên hình vẽ
b. Tính số đo góc CBD
C. ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
1 Bài 1: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
C
A
B
D
D
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Mỗi bước vẽ đúng và chính xác (0,5đ) Bài 2: (2 điểm) Phát biểu đúng định lí được 1 đ,
Định lí: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
Viết đúng GT - KL được 1 đ: GT c cắt a tại A và cát b tại và B
Bài 3: (3,5 điểm) KL a // b
a/ Viết đúng GT, KL được 0,5 đ:
b/ Viết đúng AN NM; MBNM => AN // BM : ( 1đ)
+ = 1800 ( trong cùng phía ) => = 1150 (1đ)
= = 1150 ( đối đỉnh) (1đ)
IV. Dặn dò :
Chuẩn bị cho tiết sau : + 1 tấm bìa cắt hình tam giác + 1 cái kéo
+ các loại thước : Thước thẳng, Thước đo góc,...
Đọc trước bài “Tổng 3 góc của tam giác”
+ Hãy vẽ hai tam giác khác nhau
+ Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác
+ Cộng số đo ba góc của mỗi tam giác
+ Có nhận xét gì về tổng ba góc của mỗi tam giác
File đính kèm:
- GA HH tiet 11 tiet 16 NH 2012 2013.doc