Giáo án Toán 7 - Tuần 9

I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này HS có khả năng :

- KiÕn thøc : Nêu được khái niệm về số vô tỷ và căn bậc hai của một số không âm.

-KÜ n¨ng : Vận dụng được kiến thức để tìm căn bậc hai của các số. Sử dụng đúng ký hiệu .

- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt.

II. Chuẩn bị cña GV vµ HS :

1.GV: GA,SGK, phấn màu, sgk, thước thẳng, máy tính.

2.HS: vở ghi, SGK, thước kẻ, máy tính, đọc trước bài.

III. Ph­¬ng ph¸p: nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, làm cá nhân, nhóm, .

IV. Tiến trình giê d¹y- Gi¸o dôc :

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 09 Tiết : 17 Ngày soạn: 05 / 10 / 2013 Ngày dạy: / 10 / 2013 § 11. SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI. I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này HS có khả năng : - KiÕn thøc : Nêu được khái niệm về số vô tỷ và căn bậc hai của một số không âm. -KÜ n¨ng : Vận dụng được kiến thức để tìm căn bậc hai của các số. Sử dụng đúng ký hiệu . - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt. II. Chuẩn bị cña GV vµ HS : 1.GV: GA,SGK, phấn màu, sgk, thước thẳng, máy tính. 2.HS: vở ghi, SGK, thước kẻ, máy tính, đọc trước bài. III. Ph­¬ng ph¸p: nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, làm cá nhân, nhóm, ... IV. Tiến trình giê d¹y- Gi¸o dôc : 1.Ổn định lớp:(1p) 2.Kiểm tra bài cũ:( 6p) GV HS GV: HS1.Thế nào là số hữu tỷ? Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. Viết các số sau dưới dạng số thập phân: GV: HS2.Phát biểu hai quy ước làm tròn số? Làm tròn các số sau đến hàng đơn vị : 234,45; 6,78? GV nhận xét, ghi điểm . - HS1 :Nêu định nghĩa số hữu tỷ. Phát biểu KL… - HS2: Phát biểu hai quy ước.... 234,45 » 234. 6,78 » 7. - HS nhận xét bài làm của bạn . 3.Giảng bµi míi: (29 p) §V§: Có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 không ? Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1 ( 11 p) GV:Giới thiệu bài mới Tính 32? 52? Tìm xem số hữu tỷ nào bình phương bằng 16? 81? 2?? HS làm 32 = 9 ; 52 = 25. 42 = 16 ; (-4)2 = 16 92 = 81; (-9)2 = 81; Không có số hữu tỷ nào bình phương bằng 2. Gv nêu bài toán trong SGK . GV Gọi HS đọc bài toán 1 hs đọc GV nhìn vào hình vẽ ta thấy S hình vuông AEBF bằng 2 lần S tích tam giác ABF ,còn S hình vuông ABCD = 4 S tam giác ABF vậy S hình vuông ABCD =? HS nêu cách tính Shv = a2 (a là độ dài cạnh) SAEBF =12 = 1(m2) Diện tích hình vuông ABCD gấp đôi diện tích hình vuông AEBF. SABCD=2.1= 2 (m2) HS ta có x.x =2 GV chốt lại và trình bày. Gọi x = AB(m) x > 0, hãy biểu thị SABCD theo x. Người ta chứng minh được là không có số hữu tỷ nào mà bình phương bằng 2 và tính x = 1,4142135623730950….. HS quan sát số x HS tiếp thu . số này là 1 số thập phân vô hạn mà ở phần thập phân của nó không có 1 chu kì nào cả STP vô hạn không tuần hoàn gọi là số vô tỉ. Như vậy số vô tỷ là số ntn? HS trả lời Gv giới thiệu tập hợp các số vô tỷ được ký hiệu là I. HS tiếp thu, ghi bài GV? Số vô tỉ khác số hữu tỉ ntn? GV nhấn mạnh STP gồm: số hữu tỉ STP hữu hạn STPVH tuần hoàn STP vô hạn không tuần hoàn: số vô tỉ. HS tiếp thu 1. Số vô tỉ A B D C F E x 1m Bài toán (SGK/41) a. Tính S ABCD b.Tính độdài đ/ chéo AB Giải:Diện tích hình vuông ABCD là SABCD = 2 SAEBF = 2 .1= 2 (m2) Gọi x (m ),(x > 0)là độ dài của cạnh AB của hình vuông ABCD thì : Ta có: x2 = 2 Ta tính được: x = 1,4142135623730950….. đó là số thập phân vô hạn không tuần hoàn, và những số như vậy gọi là số vô tỷ. * Số vô tỷ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. * Tập hợp các số vô tỷ được ký hiệu là I Hoạt động 2 ( 18p) GV hãy tính 32 = ; (-3)2 = ; . HS tính và trả lời tại chỗ. GV: 3 và -3 là các căn bậc 2 của 9. HS tiếp thu. GV? tương tự là căn bậc 2 của số nào? HSlà các CBH của . GV : 0 là căn bậc 2 của số nào? Số 0 là căn bậc hai của 0. GV? :Vậy CBH của 1 số a không âm là 1 số ntn? HS nêu đ/n HS nhắc lại. GV: y/c HS tìm căn bậc hai của 16; ; -16. HS làm nháp và trả lời. GV nhận xét. GV: Vậy chỉ có số dương và số 0 mới có căn bậc 2. Số âm không có CBH. GV: Mỗi số dương có bao nhiêu CBH? Số 0 có bao nhiêu CBH? HS trả lời GV: giới thiệu 2 CBH của số dương và 1 CBH của số 0. Ký hiệu. HS tiếp thu. GV: lấy VD…. GV: nêu chú ý… GV: quay lại bài toán ở mục 1 ta có: x2 = 2. Vậy 2 có mấy căn bậc hai. HS làm cá nhân, đứng tại chỗ trả lời. GV: y/c HS làm ? 2 GV gọi HS làm tại chỗ trả lời. 2. Khái niệm về căn bậc hai: * Nhận xét: 32 = 9 ; (-3)2 = 9; Ta nói 3 và (-3) là căn bậc 2 của 9 * Định nghĩa: Căn bặc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a. ? 1 Căn bậc 2 của 16 là 4 và -4; căn bậc hai củalàvà . Không có CBH của -16 vì không có số nào bình phương lên bằng -16. * Mỗi số dương a có đúng 2 CBH là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là - . - Số 0 có đúng 1 CBH là chính số 0: = 0. VD: = 2 và = -2. *Chú ý :Không được viết: = 2 ! x2 = 2 x = nhưng do đk của bài toán x > 0 độ dài đường chéo AB của hình vuông là (m). ? 2 CBH của 3 là . CBH của 10 là và . CBH của 25 là 4. Củng cố ( 8 p) GV: cho HS làm nhóm bài 82 (SGK/41) . Đại diện báo cáo nhận xét. GV: cho HS làm theo nhóm bàn, đại diện báo cáo KQ NX GV: h/d HS sử dụng máy tính bỏ túi ấn bài 86 (SGK/ 42). GV? Thế nào là số vô tỷ? Số vô tỷ khác số hữu tỷ như thế nào? Cho VD … về số vô tỷ. Định nghĩa CBH của 1 số a không âm? Những soá naøo coù CBH ? vôùi a > 0? Vôùi a = 0? Bài 82 (SGK/ 41). Vì 52 = 25 nên. Vì 72 = 49 nên . c)Vì 12 = 1 nên . d)Vì = nên Bài 85 (SGK./ 42) x 4 16 0,25 0,0625 (-3)2 (-3)4 … 2 4 0,5 0,25 3 (-3)2 … Bài 86 (SGK/ 42) - HS thực hiện trên máy tính. - HS lần lượt trả lời. - HS nhận xét. 5.Hướng dẫn HS (1 p) - Học bài theo vở ghi, SGK. - Đọc mục “Có thể em chưa biết” - Bài tập 83, 84, 86 (SGK/41, 42); 106, 107, 110, 114 (SBT/ 18, 19). - Tiết sau mang thước, com pa … - Xem bài học tiếp theo § 12. V.Rút kinh nghiệm : Tuần : 09 Tiết : 18 ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 05 / 10 / 2013 Ngày dạy: / 10 / 2013 §12. SỐ THỰC. I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này HS có khả năng : - KiÕn thøc : Nêu được : tập hợp các số thực bao gồm các số vô tỷ và các số hữu tỷ , biểu diễn thập phân của số thực , ý nghĩa của trục số thực. -KÜ n¨ng : Vận dụng được kiến thức đã học để so sánh 2 số thực, biểu diễn các số thực trên trục số. - Th¸i ®é : H×nh thµnh tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác.Nhận thức được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q, R. II. Chuẩn bị cña GV vµ HS : 1.GV: GA,SGK, compa, thước thẳng, máy tính bỏ túi.,... 2.HS: vở ghi, SGK, thước kẻ, học bài cũ,xem trước bài,compa, máy tính. III.Ph­¬ng ph¸p: Nêu và giải quyết vấn đề, hỏi đáp, thuyết trình, làm cá nhân, làm nhóm,… IV. Tiến trình giê d¹y- Gi¸o dôc : 1.Ổn định lớp(1p) 2.Kiểm tra bài cũ( 7p) GV HS GV:HS1.Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm ? Tính: ? (Sử dụng máy tính bỏ túi làm bt) GV:HS2. Nêu quan hệ giữa số vô tỉ, số hữu tỉ với số thập phân. Cho ví dụ về số hữu tỷ? Số vô tỷ. (Viết các số đó dưới dạng STP ) GV nhận xét, ghi điểm. - HS1. Nêu định nghĩa .... Tính được: - HS2 .Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng STP hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. * VD. 2,5; 1,(32) số hữu tỉ = 1,414213… số vô tỉ - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS suy nghĩ... ghi bài học 3.Giảng bµi míi: (31 p) §V§: Tập hợp các số vô tỷ và số hữu tỷ được gọi chung là tập hợp số gì? Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động 1 ( 19 p) GV: Hãy cho VD về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, STP hữu hạn, STP vô hạn tuần hoàn, STP vô hạn không tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc hai. HS đứng tại chỗ cho VD GV: Chỉ ra trong các số trên số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ? HS trả lời tại chỗ GV chốt lại … số thực …., nêu kí hiệu HS tiếp thu GV cho HS làm ?1 C¸ch viÕt xR cho ta biÕt ®iÒu g×? x cã thÓ lµ nh÷ng lo¹i sè nµo? x cã thÓ viÕt d­íi d¹ng sè thËp ph©n nµo? HS trả lời. GV nói với 2 số thực x, y ta luôn có điều gì? HS trả lời GV nêu…. GV giải thích… So sánh 2 số thực tương tự so sánh 2 số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân GV đưa ra VD hướng dẫn HS so sánh… HS tiếp thu GV y/c HS làm ? 2 GV thêm câu c) và 2,23 Gọi 3 HS lên bảng HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét, sửa chữa. GV nhận xét. GV giới thiệu với a, b là hai số thực dương, nếu a < b thì . HS tiếp thu. GV: 4 và soá naøo lôùn hôn. HS suy nghĩ làm trả lời HS lắng nghe, NX GV: nhận xét, sửa chữa. 1. Số thực: * VD: 0; 2; -5; ; 0,2; 1,(45); 3,21347…; …. - Số vô tỉ :3,21347…; - Số hữu tỉ: 0 ; 2; -5; ; 0,2; 1,(45) * Số hữu tỷ và số vô tỷ được gọi chung là số thực. *Tập hợp các số thực được ký hiệu là R. ? 1 Khi viết xR ta hiểu rằng x là một số thực. x có thể là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ * Với x, y R , ta có hoặc x = y, hoặc x > y , hoặc x < y. *VD : a) 4,123 < 4,(2) b) - 3,45 > -3,(5 ) ? 2 a) 2(35) < 2,369121518… b) -0,(63) = . c) =2,236067977… suy ra > 2,23 * Với a, b là hai số thực dương, ta có : Nếu a > b thì . Ta có 4 = mà 16 > 13 suy ra Hoạt động 2 ( 12 p) GV: Mọi số hữu tỷ đều được biểu diễn trên trục số. Vậy còn số vô tỷ thì sao? HS suy nghĩ..., GV: Như bài trước ta thấy là độ dài đường chéo của hình vuông có cạnh là 1, có biểu diễn được trên trục số không? HS lắng nghe. GV y/c HS đọc SGK và xem hình vẽ GV gọi 1 HS lên bảng biểu diễn, HS cả lớp đọc ,1 HS trình bày bảng GV : việc biểu diễn SHT và số vô tỉ trên trục số lấp đầy trục số, đgl trục số thực… HS tiếp thu GV vẽ sẵn hình 7 và hỏi: ngoài số nguyên trên trục số này có biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào?HS quan sát, trả lời... GV y/c HS đọc to chú ý (SGK/44). 1 HS đọc chú ý HS lớp lắng nghe GV chốt lại. 2. Trục số thực: 0 1 2 -1 * Biểu diễn số trên trục số. Người ta chứng minh được rằng: + Mỗi số thực được biểu diển bởi một điểm trên trục số. + Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Như vậy các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số, do đó trục số còn được gọi là trục số thực. * Hình 7 SGK: Ngoài số nguyên, trên trục số này có biểu diễn các số hữu tỉ: ; các số vô tỉ: - * Chuù y ù: (SGK/44) 4. Củng cố ( 5 p) GV cho HS làm BT 87 (SGK/ 44) Gọi HS lên bảng điền vào GV? Tập hợp số thực bao gồm những số nào? Vì sao nói trục số là trục số thực Cho HS làm BT 89 (SGK/ 45) GV nhận xét - HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét Bài 87 (SGK/44) : 3 Q; 3 R; 3 I; -2,53 Q; 0,2(35) I; N - HS trả lời …..SHT + SVT Vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số. Bài 89 (SGK/45) a) Đúng b) Sai vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. c) Đúng 5. Hướng dẫn HS (1 p) - Học bài theo vở ghi, sgk (HS nắm chắc số thực gồm số vô tỉ và số hữu tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực). - Làm bt 90 ; 91; 92 (SGK/ 45); 117; 118; (SBT/20) - Xem và chuẩn bị các bài tập phần luyện tập. V.Rút kinh nghiệm: Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013 Tổ trưởng §ç Ngäc H¶i ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docĐS 7 T 9.doc.doc
Giáo án liên quan